Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Lê Linh
Xem chi tiết
Minh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Đặng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 8 2021 lúc 9:26

a) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+6-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\)

Ta có \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge0,\forall x\)

Do đó \(A^2=4+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(6-x\right)}\ge4\)

Mà A không âm \(\Leftrightarrow A\ge2\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(x-2+6-x\right)\left(1+1\right)=4\cdot2=8\)

\(\Leftrightarrow A\le\sqrt{8}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x-2=6-x\Leftrightarrow x=4\)

Mấy bài còn lại y chang nha 

Tick hộ nha

BoY
Xem chi tiết
Bestzata
20 tháng 10 2020 lúc 21:29

Bài 1 : 

+) ĐKXĐ  : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

a) Ta có : 

\(x=4-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x=3-2\sqrt{3}+1\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)( Thỏa mãn ĐKXĐ ) 

Vậy tại \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)thì giá trị của biểu thức A là : 

\(A=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-3}=\frac{\sqrt{3}-1+1}{\sqrt{3}-1-3}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-4}=\frac{-\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+4\right)}{7}\)

b) 

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+3}{x-9}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(B=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(B=\frac{-3-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

Ta có :

\(P=A:B\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{-3\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-\sqrt{x}-3}{3}\)

c) \(P=\frac{-\sqrt{x}-3}{3}\ge0\)

Dấu bằng xảy ra 

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-3\)( vô lí )

Vậy không tìm được giá trị nào của x để P đạt GTNN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 10 2016 lúc 22:27

\(B=\frac{\left(x+a\right)\left(x+b\right)}{x}=\frac{x^2+x\left(a+b\right)+ab}{x}=x+\frac{ab}{x}+\left(a+b\right)\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(x+\frac{ab}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{ab}{x}}=2\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow B\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{ab}{x}\Rightarrow................\)

Vậy ......................

Bài tìm MAX tồn tại hai giá trị , do k có điều kiện ràng buộc biến x

radahyt59 gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2021 lúc 15:57

a.

\(2x-x^2+7=-\left(x^2-2x+1\right)+8=-\left(x-1\right)^2+8\le8\)

\(\Rightarrow2+\sqrt{2x-x^2+7}\le2+\sqrt{8}=2+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2+\sqrt{2x-x^2+7}}\ge\dfrac{3}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\)

\(A_{min}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2}\) khi \(x=1\)

b. ĐKXĐ: \(x\le1\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-1\right)\)

\(B=-\left(1-x-\sqrt{2\left(1-x\right)}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{2}\)

\(B=-\left(\sqrt{1-x}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\)

\(B_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi\(x=\dfrac{1}{2}\)

Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 8 2017 lúc 21:49

với đk 0 ≤ x # 1, biểu thức đã cho xác định 

P = (x+2)/(x√x-1) + (√x+1)/(x+√x+1) - (√x+1)/(x-1) 

P = (x+2)/ (√x-1)(x+√x+1) + (√x+1)/ (x+√x+1) - 1/(√x-1) {hđt: x-1 = (√x-1)(√x+1)} 

P = [(x+2) + (√x+1)(√x-1) - (x+√x+1)] / (x√x-1) 

P = (x-√x)/(x√x-1) = (√x-1)√x /(√x-1)(x+√x+1) 

P = √x / (x+√x+1) 
- - - 
ta xem ở trên là biểu thức rút gọn của P, để chứng minh P < 1/3 ta biến đổi tiếp: 

P = 1/ (√x + 1 + 1/√x) 

bđt côsi: √x + 1/√x ≥ 2 ; dấu "=" khi x = 1 nhưng do đk xác định nên ko có dấu "=" 

vậy √x + 1/√x > 2 <=> √x + 1 + 1/√x > 3 <=> P = 1/(√x + 1 + 1/√x) < 1/3 (đpcm)