Những câu hỏi liên quan
Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết

c) 5A = 5^2 + 5^3 +....+5^97

5A - A = 5^97-5

A = (5^95 - 5)/4

d) 4A + 5 = 5^n -3

5^97 = 5^n -3

Nhận xét : 5^97 chia hết cho 5

5^n - 3 không chia hết cho 5

Suy ra ko có sộ tự nhiên n thỏa mãn

a) A = 5(5+1) + 5^3(5+1)+...+5^95(5+1)

 A = 5.6 +5^3 . 6 +....+ 5^95.6

A = 6 . ( 5+ 5^3 + 5^5+....+5^95)

Suy ra A chia hết cho 6

b) Xét 5^1 + 5^3 + 5^5+....+5^95

Có: (95-1)/2 + 1 = 48 số hạng

Mà 5^1 , 5^3, 5^5,...., 5^95 đều có chữ số tận cùng = 5

Suy ra 5^1 + 5^3 +....+5^95 có chữ số tận cùng = 0

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚßồ Çôйǥ Ąйɦɞ
Xem chi tiết
Lê Hoàng
21 tháng 3 2020 lúc 21:46

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2008}\)

a) Ta có: \(126=5^0+5^3\)

\(5+5^4=5\left(5^0+5^3\right)\text{ }⋮\text{ }126,\text{ }5^2+5^5=5^2\left(5^0+5^3\right)\text{ }⋮\text{ }126,...\)

Áp dụng lần lượt như thế, ta có:

\(\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+\left(5^3+5^6\right)+\left(5^7+5^{10}\right)+\left(5^8+5^{11}\right)+\left(5^9+5^{12}\right)+...+\left(5^{2005}+5^{2008}\right)\text{ }⋮\text{ }126\)

Còn thiếu \(5^{2006}+5^{2007}\), ta có: \(5^{2006}+5^{2007}=5^{2006}\left(5^0+5^1\right)=5^{2006}\cdot6=2\cdot3\cdot5^{2006}\)

Trong khi đó: \(126=2\cdot3^2\cdot7\)

Ta dễ thấy \(5^{2006}+5^{2007}\) không chia hết cho \(3\cdot7=21\), nên \(5^{2006}+5^{2007}\) không chia hết cho 126.

Từ đó suy ra S không chia hết cho 126.

b) Tất cả các số hạng đều có chữ số tận cùng là 5.

Biểu thức S có \(\left(2008-1\right)+1=2008\) số hạng cộng lại với nhau.

=> S có chữ số tận cùng là 0 (vì số lượng các số hạng cộng lại với nhau là số chẵn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Huong
Xem chi tiết
Tran Thi Huong
25 tháng 1 2016 lúc 19:07

co hoi de hay kho dau

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
25 tháng 1 2016 lúc 19:10

dễ lắm nhé 

nếu cậu đọc lập suy nghĩ sẽ ra thôi 

Bình luận (0)
Tran Thi Huong
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

​giải hộ tớ đi mà vô thách đức tin 1

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Kiệt
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2017 lúc 19:35

Ta có : S = ( 5 + 52 ) + ( 53 + 54 ) + .... + ( 599 + 5100 )

= 5 ( 1 + 5 ) + 53 ( 1 + 5 ) + ..... + 599 ( 1 + 5 )

= 5.6 + 53.6 + .... + 599.6

= 6 ( 5 + 53 + ... + 599 )

Vì 6 chia hết cho 6 nên 6 ( 5 + 53 + ... + 599 ) chia hết cho 6 

Hay S chia hết cho 6 ( đpcm )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Dương
4 tháng 1 2017 lúc 19:43

Ta có A=5+52+53+...+599+5100=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

A=5.(1+5)+53.(1+5)+599.(1+5)

A=5.6+53.6+...+599.6

A=6.(5+53+...+599) sẽ chia hết cho 6

mik nha bài nay mik làm HSG lớp 6 quen rùi!!!!!

Bình luận (0)
Lê Thành Trung
4 tháng 1 2017 lúc 20:33

Gộp 2 số lại

Bình luận (0)
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan thị thùy dung
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
18 tháng 10 2015 lúc 22:17

Đặt số dư là a

Ta có: 5k + a - 5g - a = 5(k-g) chia hết cho 5           

Bình luận (0)
Ngô Thị Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiền
24 tháng 10 2015 lúc 10:47

\(B=5^{2008}+5^{2007}+5^{2006}=5^{2006}.\left(5^2+5+1\right)=5^{2006}.31\)chia hết cho 31

=> B chia hết cho 31 => đpcm.

Bình luận (0)
Han Han
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:12

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:13

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bình luận (0)
Han Han
10 tháng 12 2023 lúc 18:41

± dấu này là dấu gì

 
Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 22:53

Gọi 2 số đó là a và b

Do a và b có cùng số dư khi chia cho 5

=> a = 5.m + r; b = 5.n + r (r là số dư; r < m; r < n)

Ta có: a - b = (5.m + r) - (5.n + r)

= 5.m + r - 5.n - r

= 5.m - 5.n

= 5.(m - n) chia hết cho 5

Chứng tỏ 2 số chia cho 5 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5

Bình luận (0)