trộn 500ml dung dịch koh 1M với a lít dung dịch KOH 2M để được dung dịch KOH 1,2M. giá trị của a
trộn 2 lít dung dịch KOH 0,5M với 3 lít dung dịch KOH 1M, nồng độ mol của dung dịch KOH sau khi trộn là
A: 1,5M
B:0,8M
C:0,75M
D:0,5M
B nha bạn
cách làm
trộn 2 lít dung dịch KOH 0,5M với 3 lít dung dịch KOH 1M, nồng độ mol của dung dịch KOH sau khi trộn là
A: 1,5M
B:0,8M
C:0,75M
D:0,5M
Hình như là 0,8M á
Lấy V ml dung dịch H 3 PO 4 1M đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 85.
B. 75.
C. 125.
D. 150.
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. VB :VA = 3:4
B. VA :VB = 3:4
C. VB :VA = 1:2
D. VA :VB = 1:2
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. VB :VA = 3:4
B. VA :VB = 3:4
C. VB :VA = 1:2
D. VA :VB = 1:2
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn V A ml dung dịch A chứa (HCl 1M + H N O 3 1M + H 2 S O 4 1M) và V B ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. =1:2
B. V A : V B =3:4
C. V A : V B =1:2
D. V B : V A =3:4
Chọn đáp án B
n H C l =1 V A ; n H N O 3 = 1 V A ; n H 2 S O 4 =1 V A → n H + =4 V A
n K O H = 1 V A ; n N a O H = 2 V B → n O H - = 3 V B
Để thu được dung dịch có pH= 7 thì n H + = n O H -
→ 4 V A = 3 V B → V A : V B = 3 : 4
Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,175 M với 300 ml dung dịch KOH a mol trên lít thu được 500 ml dung dịch có pH = 2 giá trị của a là
$n_{HCl} = 0,2.0,175 = 0,035(mol)$
$n_{HCl\ dư} = 0,5.10^{-pH} = 0,5.10^{-2} = 0,005(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,035 - 0,005 = 0,03(mol)$
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$n_{KOH} = n_{HCl\ pư} = 0,03(mol)$
$a = 0,03 : 0,3 = 0,1M$
Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M, thu được muối trung hòa. Giá trị của V là
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 170 ml.
Đáp án A
+ P h ả n ứ n g t ạ o m u ố i t r u n g h ò a k h i n O H - = n H + ⇒ V = 50 . 3 = 150 m l
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)
Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 160 lít dung dịch KOH 2,4M để thu được dung dịch KOH có nồng độ 2M. Câu 6: Có hai dung dịch NaCl nồng độ 2% và 10%. Hỏi cần phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaCl 8%. Câu 7: Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 40% để thu được 200 gam dung dịch NaOH 35%.
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
Câu 7:
\(m_{NaOH}=200.35\%=70\left(g\right)\)
Ta có:\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20};m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}+_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{m_{NaOH\left(20\%\right)}.100}{20}+\dfrac{m_{NaOH\left(40\%\right)}.100}{40}\)
\(\Leftrightarrow400=10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}+m_{NaOH\left(40\%\right)}=70\\10m_{NaOH\left(20\%\right)}+5m_{NaOH\left(40\%\right)}=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(20\%\right)}=10\\m_{NaOH\left(40\%\right)}=60\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{10.100}{20}=50\left(g\right);m_{ddNaOH\left(40\%\right)}=\dfrac{60.100}{40}=150\left(g\right)\)