Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2019 lúc 10:10

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 9 2018 lúc 14:55

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

 

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2018 lúc 13:57

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 6 2018 lúc 4:14

Em có thể đặt tên truyện như sau: “Đáng đời kẻ lừa bịp”; “Một cú trả miếng ngoạn mục”; “Kẻ gian bị trừng phạt”, ...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2018 lúc 2:18

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

Nguyễn Thị Anh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
20 tháng 11 2023 lúc 7:39
Trả lời:

Thấy sứ giặc ngang ngược, Quốc Toản vô cùng căm giận. Khi biết nhà vua bàn việc dưới thuyền, cậu đã xô lính để xuống thuyền xin vua cho đánh. Nhà vua thấy cậu còn trẻ nên không trách phạt, còn ban cho một quả cam. Khi trở về, Quốc Toản cho mọi người xem thì quả cam đã nát từ bao giờ. Trần Quốc Toản chính là nười anh hùng vĩ đại để baỏ vệ nước 

Nguễn Anh Tuyết
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:38

1.

a. Lựa chọn câu chuyện em thích: Sự tích cây vú sữa.

b. Lựa chọn một phương án viết đoạn văn tưởng tượng: Phương án 2: Viết tiếp đoạn kết.

Cách 1: Mẹ cậu trở về sau nhiều ngày đi tìm con, hai mẹ con được gặp nhau trong hạnh phúc.

Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:38

2

Mở bài: Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

Thân bài: 

Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không biết cậu ở đâu nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Ví quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.

- “Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫn bênh mình, về với mẹ thôi”.

Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:

– Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá ! – Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.

Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.

Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá

Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá.

Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.

Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ.

Cây rung rinh cành lá, thì thào :

“Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.

Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Cậu luôn miệng nói lời xin lỗi mẹ, cầu mong mẹ tha thứ cho sự bướng bỉnh của mình. Cây xanh ôm chặt lấy cậu, từ thân cây toát ra hơi ấm và tiếp đập của trái tim người mẹ. Bỗng chốc, cây xanh biến thành người mẹ hiền, xoa đầu cậu và cảm động nói:

- Từ nay, con nhớ phải vâng lời mẹ, không được ham chơi nữa, con nhớ không?

Cậu bé vừa sung sướng, những giọt nước mắt cứ thế tuôn ra vì hạnh phúc. Cậu trả lời mẹ thật to:

- Con xin lỗi mẹ. Con hứa từ nay sẽ không bao giờ khiến mẹ buồn nữa.

Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau

Kết bài: Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ. Vì thế hãy cố gắng trở thành một người con ngoan các bạn nhé!

Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:38

3

Em tiến hành chỉnh sửa. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2019 lúc 9:55

Câu 1: Ý a (Mùa thu ở làng quê)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2017 lúc 15:06

1. b. Những cánh buồm.