Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Chi
Xem chi tiết
Đặng Phương  Anh
5 tháng 4 2020 lúc 15:42

Câu 1: 

Xuất xứ: Quê nội. Thể loại: Truyện ngắn.

Câu 2: 

Nội dung chính:  Đoạn văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

Câu 3: 

Từ rập ràng trong đoạn văn có ý nghĩa là : nhịp nhàng, nhanh và rất đều, uyển chuyển.

Câu 4: 

Câu so sánh là: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Son oai linh hùng vĩ. 

Tác dụng: Các hình ảnh trên giúp em cảm nhận được hình ảnh của một con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách thông qua  vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chât, tư thế của nhân vật dượng Hương Thư.

Câu 5: 

Theo em, để vượt qua thử thách, con người cần có nghị lực, vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong cuộc sống, không nản lòng gục ngã.

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương  Anh
5 tháng 4 2020 lúc 15:46

Câu 5 chỉ đến gục ngã thôi nhé còn chỗ "Trong văn bản..." là viết văn nhé

Khách vãng lai đã xóa
thao thanh
Xem chi tiết
bùi ngọc khánh chi
2 tháng 5 2022 lúc 15:42

1 đơn

2 ghép

3 đơn

4 ghép 

5 đơn

thao thanh
2 tháng 5 2022 lúc 15:57

Xác định thành phần câu nữa nhé

thao thanh
Xem chi tiết
thao thanh
Xem chi tiết
bùi ngọc khánh chi
2 tháng 5 2022 lúc 15:02

câu đầu: câu đơn

câu 2: câu ghép

câu 3: câu đơn

câu 4: câu ghép

câu 5: câu ghép

NẾU THẤY ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHA

Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 2 2023 lúc 16:39

Tham khảo:

+ Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi trâu của cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường. + Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu  nuôi trâu đực phải đẻ được con. + Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần hỏi làm sao để xâu sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc xoắn dài.

- Các thử thách có ý nghĩa trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh là: Cậu bé đã trải qua các thử thách theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, những câu đố hóc búa. Từ đó, ta thấy rõ sự thông minh của cậu bé.

addfx
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 10 2023 lúc 22:01

Cách để em vượt qua khó khăn, thử thách của bản thân là học cách đối mặt với nó. Nếu chúng ta cứ cố gắng né tránh khó khăn bản thân mình đang gặp phải thì nó vẫn ở đấy và sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Khi chúng ta thẳng thắn đối mặt cũng là tạo cơ hội cho bản thân thay đổi một cách tích cực hơn. Trong quá trình đối mặt giải quyết khó khăn, ta chắc chắn sẽ linh hội được những bài học quý giá làm đầy cho chiếc túi "trải nghiệm" của mình. Vì vậy để vượt qua khó khăn, hãy chuẩn bị một tư thế sẵn sàng đón nhận tất cả kể cả đó là nỗi đau. 

Xem chi tiết
trần nữ hoàng yến vy
5 tháng 7 2023 lúc 17:09

Trong truyện cổ tích, Thạch Sanh đã vượt qua 4 thử thách nhờ vào các phương tiện kỳ diệu sau đây:

Chiếc bát: Khi Thạch Sanh đang bị bắt làm nô lệ, chiếc bát biến thành một con cá và giúp anh trốn thoát.

Con gà: Khi Thạch Sanh đang bị rồng biển truy đuổi, con gà biến thành một con rồng và đánh lừa rồng biển, giúp Thạch Sanh thoát khỏi hiểm nguy.

Cái bình: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi, cái bình biến thành một con tàu và đưa anh tới đất liền an toàn.

Cây đèn: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi lần thứ hai, cây đèn biến thành một con ngựa và giúp anh trốn thoát.

Tác giả thông qua việc xây dựng những chi tiết kỳ diệu này muốn thể hiện ước mơ của con người, rằng dù gặp khó khăn đến đâu, vẫn có hy vọng và cơ hội để vượt qua và đạt được thành công.

Nhi Candy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 21:21

Sự lựa chọn Bali làm địa điểm tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 là chủ ý của nước chủ nhà Indoensia muốn thể hiện là chính phủ đã kiểm soát tình hình, tìm cách xua tan lo ngại của bên ngoài về khủng bố và mất an ninh, ổn định, ly khai và xung đột sắc tộc ở đất nước này. Nhưng còn đối với Hiệp hội ASEAN, sự lựa chọn đó cũng có ý nghĩa khá sâu sa. Năm 1976, tại đây đã diễn ra Hội nghị cấp cao ASEAN lần đầu tiên và đã thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác, còn được gọi là Hiệp ước Bali – cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho sự tham gia của các quốc gia vào Hiệp hội và sự gắn kết, hợp tác trong Hiệp hội. Khi đó, ASEAN chưa bao hàm tất cả các quốc gia trong khu vực như hiện nay và chưa có mối quan hệ với các đối tác đối thoại như hiện nay. Năm nay, ASEAN trở lại Bali với vị thế khác, bản chất khác và cả định hướng chính sách khác. Điều đó là cần thiết vì từ bấy đến nay đã có nhiều thay đổi sâu sắc trên thế giới, ở khu vực và trong các nước thành viên. ASEAN hiện tại lại phải đối phó với nhiều thách thức mới. Hội nghị cấp cao này phải trả lời nhiều câu hỏi có tầm quan trọng quyết định tới tương lai của ASEAN. Thách thức lớn nhất của ASEAN là tìm lại vai trò và ảnh hưởng của một tổ chức khu vực đối với khu vực và đối với từng thành viên mà nó đã từng có nhưng bị mai một đi trong thời gian gần đây bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với ASEAN là vừa phấn đấu để trở nên có ích hơn đối với tất cả các thành viên, vừa mở rộng hợp tác với bên ngoài. Cái khó đối với ASEAN trong việc xử lý vấn đề này là phi kết hợp giữa duy trì các nguyên tắc hoạt động vốn đã trở thành bản sắc và cội nguồn sức mạnh của ASEAN một thời với việc tranh thủ đối tác bên ngoài, tạo thế và tạo giá trong hợp tác với các đối tác bên ngoài. Thách thức lớn đối với ASEAN hiện nay là một số nước thành viên gặp phải khó khăn nội bộ đã gây ảnh hưởng đến tốc độ liên kết và mức độ hợp tác trong Hiệp hội. Sự ưu tiên đối nội khác nhau ở các thành viên dẫn đến việc không ít dự án và chương trình hợp tác và liên kết đã được thông qua, nhưng lại bị trì trệ trong triển khai thực hiện và không ít nước thành viên đã tìm kiếm những lối đường đi riêng rẽ có lợi cho chính mình nhiều hơn có lợi cho Hiệp hội. Hay nói cách khác, chưa khi nào mà sự gắn kết nội bộ, đoàn kết và đồng thuận trong Hiệp hội lại bị đe doạ như hiện tại. Thách thức lớn đối với ASEAN cũng còn đến từ chính các đối tác đối thoại của ASEAN. Nó đặt ASEAN trước sự cần thiết phải vừa tăng cường sự hợp tác này, mở rộng ra thêm nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời phải giữ vai trò chủ động thì mới có thể tranh thủ được cái thuận và hạn chế được tác động bất lợi đối với ASEAN cũng như đối với một số thành viên. Chính sách hai mặt của các đối tác này đối với ASEAN luôn bao hàm ý đồ gây phân rẽ trong nội bộ ASEAN, hoặc ít nhất giữa một số thành viên nhất định, để từ đó tạo dựng vai trò và ảnh hưởng. Thách thức lớn đối với ASEAN còn là những thách thức đến từ môi trường chính trị và an ninh thế giới. Khủng bố, toàn cầu hoá và những nguy cơ an ninh phi truyền thống đòi hỏi ASEAN phi có cách tiếp cận mới trong việc gắn sự phát triển năng động và lâu bền của Hiệp hội với việc quan tâm giải quyết những nguy cơ mới đó. Đã đến lực ASEAN không chỉ phải thể hiện có tác dụng thiết thực đối với các thành viên của nó, mà còn phải đóng vai trò xứng đáng trong mọi mặt đời sống của khu vực và thế giới. Trở lại Bali vì thế cũng còn là cơ hội để ASEAN tạo ra bước chuyển biến quyết định trong việc đối phó với những thách thức lớn ấy. Người ta có thể nhận biết qua chương trình nghị sự của Hội nghị cấp cao này ý định gắn kết việc thúc đẩy các chưng trình hợp tác đã được nhất trí, những quyết định đã được thông qua với việc thực hiện hoặc bàn luận về những ý tưởng mới như khu vực mậu dịch tự do với các đối tác đối thoại, Cộng đồng Kinh tế ASEAN hay Cộng đồng an ninh ASEAN.... Đưng nhiên, một Hội nghị cấp cao không đủ để gii quyết tất cả các vấn đề của ASEAN, không đủ để giúp ASEAN vượt qua tất cả các thách thức lớn đang đặt ra, nhưng ít ra thì cũng có thể tạo dựng được sự khởi đầu, khởi động một cuộc lên đường mới của ASEAN.
 

cao nguyễn thu uyên
23 tháng 4 2016 lúc 21:21

vào đây thử nhé: Những thách thức đối với ASEAN - Việt Báo Việt Nam

tik mk nhé vuiok

Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 23:35

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

Đỗ Thị Thu Hường
18 tháng 12 2016 lúc 21:50
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Nguyễn Phan Thu Hà
18 tháng 12 2016 lúc 22:09

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi vô lí của viên quan (đếm số đường cày trong một ngày )

- Lần thứ hai: Thay mặt cả làng giải đố câu đố của nhà vua ( bắt trâu đực đẻ ra trâu con )

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua ra cho mình ( vua tìm được người tài rồi nên không đố cả làng nữa )

- Lần thứ tư: Đây là câu đố quan trọng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả quốc gia ( nếu không ai giải đố được có nghĩa là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được quân giặc )