Viết ứng dụng Im lặng lắng nghe
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu.
- Tiếng rì rào của lá cây phát ra từ lá và cành cây dao động bởi gió.
- Tiếng tích tắc gõ nhịp phát ra từ đồng hồ treo tường...
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?
a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.
b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe
c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.
d)Tôi đi và nó cũng đi theo.
Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu
- Tiếng chim hót, tiếng quạt quay,tiếng gió thổi,tiếng nhạc phát ra từ đàn piano,...
Chúc bạn học tốt!
người xưa thường nói chất thơ nằm ở của thơ nằm ở ngoài lề, ở những chỗ im lặng. Nhà thơ Tố Hữu cũng nói : " Nếu người ta lắng nghe cái im lặng đó, thì có những tiếng dội vang rất đa dạng và tinh tế
- Giúp em lập dàn ý và giải thích giùm ạ !!
Câu văn “tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
Hãy viết câu khiến trong tình huống sau : “ Nhóm học tập của em đang im lặng nghe bạn nhóm trưởng báo cáo , vậy mà bạn ngồi cạnh em cứ loay hoay làm việc riêng” .Em hãy yêu cầu bạn trật tự để em nghe báo cáo.
bạn có thể giữ trật tự để mình nghe nhóm trưởng nói được không!
Bình, cậu có thể giữ trật tự để nghe nhóm trưởng đọc báo cáo được không?
Nghe Xiu kể về sự ra đời của chiếc lá cuối cùng, Giôn xi im lặng. Em hãy cho biết suy nghĩ của Giôn xi trong sự im lặng ấy?
Viết đoạn văn từ 6-8 câu, nêu lên tầm quan trọng của lắng nghe trong cuộc sống
-giới thiệu vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của lắng nghe, định nghĩa lắng nghe là...
-Ý nghĩa của lắng nghe
-Phê phán những người ko biết lắng nghe
-Rút ra bài học
Tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết:
“Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.”
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Trong chương trình Ngữ văn 9, một văn bản cũng có hoàn cảnh sáng tác tương tự, tên văn bản đó là gì? Tác giả là ai?
2. Câu văn được trích trên, phân loại theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Phân tích ý nghĩa của câu văn đó..
3. Tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là như thế nào ? Vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện.
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết:
“Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.”
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Trong chương trình Ngữ văn 9, một văn bản cũng có hoàn cảnh sáng tác tương tự, tên văn bản đó là gì? Tác giả là ai?
2. Câu văn được trích trên, phân loại theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Phân tích ý nghĩa của câu văn đó..
3. Tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là như thế nào ? Vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện.