Cho những câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Câu hỏi:Viết đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch(khoảng 12 câu) làm rõ thái đội của vầng trăng và cảm xúc của con người ở khổ thơ trên,trong đó có sử dụng một câu phủ định và một câu ghép(chú thích rõ câu phủ định và câu ghép)
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu thơ trên
2. Nêu ngắn gọn nội dung của câu thơ trên
chỉ ra và nêu hiệu quả của từ láy trong đoạn thơ trên:
"... ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đòng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô hình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy để làm rõ ý kiến sau : " Đọc thơ của Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ xung quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh, nó lắng sâu và dường như đọng lại "
- Giúp em viết mở bài vs ạ !!!
Trong bài' Việt Bắc"sáng tác 1954,nhà thơ Tố Hữu đã nhân danh người dân Việt Bắc nhắn nhủ đồng bào miền xuôi:
"Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng...?'
a)Từ những câu thơ trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào?Của ai?
b)Từ đoạn thơ Tố Hữu và bài thơ mà em vừa liên tưởng,hãy vt 1 đvăn 10-12 câu theo cách diễn dịch với câu chủ đề sau:"Tuy sáng tác ở hai thời điểm khác nhau nhưng những vẫn thơ của Tố Hữu và Nguyễn Duy gặp gỡ nhau ở lời nhắn nhủ:Hãy sống ân tình thủy chung"
" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?
Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:
“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”
a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?
b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?
c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?
d. (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3. Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4. Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn
Câu 1 Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.