Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thị Thư Nguyễn
8 tháng 10 2021 lúc 20:09

Ko

Mai Quốc Hiệu
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
30 tháng 10 2023 lúc 20:46

phương châm lịch sự

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 8:33

Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

   + Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.

   + Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.

maitrang3579
Xem chi tiết
Chu Thế Hiển
29 tháng 12 2023 lúc 18:53

Cảm xúc của tôi khi đọc bài thơ này là sự ấm áp và nhẹ nhàng. Nó khơi gợi trong tôi cảm giác lòng biết ơn, tôn trọng và lòng hiếu kính đối với cha mẹ, cũng như ý thức về trách nhiệm của mình trong việc tiếp nối, gìn giữ những giá trị truyền thống. Bài thơ này thực sự tạo ra một sự rung động tinh thần, nhấn mạnh sự quý trọng của gia đình và giáo dục đạo đức trong việc hình thành con người.

THAM KHẢO THÔI NHÁ!!!!!!!!!!!!
Đõ bảo Thiện
Xem chi tiết
Đõ bảo Thiện
21 tháng 10 2015 lúc 20:44

8 tuổi,mọi người thua rùi nha

linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
Trần ....... Minh
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
5 tháng 2 2021 lúc 12:31

đ​úng​ r bn là​ biệ​n pháp​ SS đ​ó

Hquynh
5 tháng 2 2021 lúc 12:33

là so sánh ngang bằng nha bn

Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 2 2021 lúc 12:44

đây hình như không phải so sánh bn ạ

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
quách anh thư
12 tháng 3 2018 lúc 12:31

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

 

 

Vũ Tiến Anh
Xem chi tiết