Đoạn suối chảy qua bản có gì đặc biệt?
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.
B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt ?
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.
B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.
C. Dựa vào viện trợ củaMĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng
B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.
Đáp án C
- (sgk trang 53) Nhật Bản: sau chiến tranh thế giới thứ hai gặp nhiều khó khăn và chịu sự chiếm đóng của quân đội đồng minh của Mĩ. Tuy nhiên, với sự viện trợ của Mĩ, đến khoảng năm 1950 – 1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
- (sgk trang 47) Tây Âu: cũng giống như Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhưng với sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan tình hình Tây Âu về cơ bản được ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa mới hình thành.
=> Từ năm 1945 đến năm 1950, Nhật Bản và Tây Âu đều dựa vào sự viện trợ của Mĩ và dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.
B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.
Sự tích núi Bà Đen qua các dị bản có gì đặc biệt để nghiên cứu và tìm hiểu
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng." - VB Ý nghĩa văn chương trang 61
- Trình bày ý nghĩa của văn bản có chứa đoạn văn trên
“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt” Đề bài: Viết đoạn văn cảm thụ, cho biết từ “chảy” là từ đặc biệt
Trong cuộc sống, có những từ đặc biệt khiến chúng ta cảm thụ một cách đặc biệt. Một trong số đó là từ "chảy". Khi nghe từ này, tôi không thể không liên tưởng đến hình ảnh của nước chảy mềm mại, êm ái trên da tay. Từ "chảy" mang đến cho tôi một cảm giác dễ chịu và thư thái.
Nếu tôi đóng mắt lại, tôi có thể cảm nhận được làn nước chảy mát lạnh trên da, như một cơn mưa nhẹ nhàng rơi xuống. Cảm giác ẩm ướt và mềm mại của nước chảy len lỏi qua mặt, làm tôi cảm thấy thật sảng khoái và thư giãn.
Từ "chảy" cũng có thể gợi lên hình ảnh của những dòng suối trong xanh, êm đềm trôi qua cánh đồng hoa. Âm thanh nhẹ nhàng của nước chảy, tiếng rì rào như là một giai điệu thiên nhiên, tạo nên một không gian yên bình và thanh tịnh.
Từ "chảy" còn có thể ám chỉ sự trôi chảy của thời gian, như những giây phút trôi qua không dừng lại. Nó như một lời nhắc nhở rằng cuộc sống luôn tiếp tục diễn ra và chúng ta cần biết trân trọng từng khoảnh khắc.
Với tôi, từ "chảy" là một từ đặc biệt, mang đến cho tâm hồn những cảm xúc tươi mới và sự thư thái trong cuộc sống. Nó như một lời nhắc nhở để chúng ta tận hưởng những điều tốt đẹp và giữ cho trái tim luôn mở lòng đón nhận những trải nghiệm mới.
Từ "chảy" trong câu "ai cũng ngẩng đầu lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt" mang ý nghĩa mô tả sự lan tỏa mạnh mẽ và tự nhiên của mùi hương. Từ này tạo ra hình ảnh mùi hương như một dòng chảy mượt mà, tràn đầy và tràn ngập không gian. Nó thể hiện sự tươi mới và tinh khiết của mùi hương hồi chín, khiến mọi người không thể không ngẩng đầu lên để cảm nhận và chiêm ngưỡng. Sự chảy của mùi hương qua mặt cũng tạo ra một cảm giác sống động và gợi lên sự tò mò, khám phá trong người ngắm nhìn.
Theo em, cách so sánh để miêu tả tiếng suối của nhà thơ trong câu thơ thứ nhất bài "Cảnh khuya" có gì đặc biệt ?
Viết 1 đoạn văn tả về cả huế qua văn bản cá huế trên sông hương có sử dụng câu đặc biệt từ 8-10 câu
Qua bài viết, tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế:Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều sược gửi gắm ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục..Tác giả miêu tả khung cảnh tuyệt vời của một đêm ca Huế trên sông Hương. Phông màn là thiên nhiên với bầu trời lồng lộng, với sông nước huyền ảo và thơ mộng. Ánh sáng là ánh trăng dát vàng trên mặt sông. Cảnh vật lung linh, hư ảo: Đêm Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Đọc những dòng này, chúng ta có cảm giác như người trong cuộc, đang cùng tác giả lênh đênh trên con thuyền lững lờ trôi giữa dòng Hương Giang êm đềm, thả hồn theo những lời ca mênh mang hòa trong tiếng đàn réo rắt, du dương và tiếng sóng vỗ nhẹ nhàng.
Em tham khảo nhé !
Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã,mang đậm nét đặc sắc dân tộc;nhưng ko phải mấy ai cũng từng được thưởng thức nó một lần.Qua văn bản ''Ca Huế trên sông Hương'',chúng ta đã phần nào cảm nhận đc vẻ đẹp ấy.Ca Huế phong phú vs nhiều các điệu hò:hò đưa linh,hò giã gạo,...;các điệu lí:lí con sáo ,lí hoài xuận,lí hoài nam; các điệu nam:nam ai,nam bình,nam xuận;....Ôi ! Một nét đặc trưng riêng mà ko ở đâu có đc nữa là ca Huế đc tổ chức vào buổi tối,trên dòng sông Hương êm đềm.Trong thuyền có đủ loại nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,....Các ca công thìăn vẩntang phục truền thống.Âm thanh ca huế bừng lên lúc thì du dương ,lúc lại trầm bổng réo rắt thật xao động lòng người. Đến với ca Huế là đến với một nét vhóa đặc trưng của riêng Huế .Vì vậy ca Huế cần đc giữ gìn và phát huy.
Bản tình ca của lính đảo có gì đặc biệt?
- Cái giọng tình ca ở đây cũng thật kỳ lạ, cứ “ngang tàng như gió biển” nhưng lời lẽ tình tứ không chê vào đâu được, bồi hồi bỏng cháy “toàn nhớ với thương thôi”. Có lẽ chính những năm tháng sống cùng đồng đội nơi biển cả bạc trùng, nơi đảo nổi, đảo chìm của Tổ quốc giúp Trần Đăng Khoa có được chất liệu hiện thực chân thật và sâu sắc đến thế. Đọc thơ, người đọc không chỉ hiểu thêm về cuộc sống người lính Trường Sa mà còn để trái tim mình cảm thông và rưng rưng xúc động.