Thực hiện nấu canh cải có mở nắp khi sôi và không mở nắp. So sánh và nhận xét màu của rau.
Câu 6: Trình bày cấu tạo của nồi cơm điện và quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện. Khi cơm trong nồi cơm điện đang sôi, bạn Lan liên tục mở nắp nồi kiểm tra xem cơm đã cạn nước hay chưa. Theo em bạn Lan làm vậy có ảnh hưởng gì không? Vì sao?
cứu tui cứu tui dới mn ơi;-;
Nồi cơm điện là một thiết bị gia dụng được sử dụng để nấu cơm một cách tự động. Cấu tạo của nồi cơm điện bao gồm một thân nồi bằng kim loại hoặc nhựa, một nắp đậy kín, một hệ thống điều khiển nhiệt độ và một bộ phận trộn cơm.
Quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện bao gồm các bước sau:
Rửa cơm và cho vào nồi cơm điện.Thêm nước vào nồi theo tỉ lệ cơm và nước đã quy định.Đóng nắp và bật nồi cơm điện lên.Nồi cơm điện sẽ tự động điều chỉnh nhiệt độ để nấu cơm.Khi cơm đã chín, nồi cơm điện sẽ chuyển sang chế độ giữ ấm.Khi cơm trong nồi cơm điện đang sôi, việc mở nắp liên tục để kiểm tra xem cơm đã cạn nước hay chưa sẽ ảnh hưởng đến quá trình nấu cơm. Việc mở nắp sẽ làm giảm nhiệt độ trong nồi và làm gián đoạn quá trình nấu cơm. Điều này có thể làm cho cơm không chín đều hoặc bị cháy. Do đó, để đảm bảo cơm được nấu chín đều và ngon, bạn Lan nên chờ đến khi nồi cơm điện tắt hoàn toàn mới mở nắp để kiểm tra.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng hóa học : 1 điểm
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên B.Đun nước,nước sôi bốc hơi C. Cồn để trong lọ không đây nắp bị cạn dần D. Đốt cháy than để nấu nướng
Câu 9: số gam của 11,2 lít khí oxi (02) là: 1 điểm
A.12 B. 6 C. 16 D. 24
Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:
A. hơi nước trong nồi ngưng tụ.
B. hạt gạo bị nóng chảy.
C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.
D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc.
Bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại
⇒ Đáp án A
Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:
A. Hơi nước trong nồi ngưng tụ
B. Hạt gạo bị nóng chảy
C. Hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ
D. Hơi nước bên ngoài nồi đông đặc
Đáp án A
Bên trong nắp có các giọt nước bám vào đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
Tại sao khi nấu cơm , cơm chín ta mở nắp xoang ta thấy những giọt nước bám trên nắp rơi xuống
Vì hơi ở dưới cơm đang nóng, khí bốc hơi lên, gặp nắp xoang lạnh nên nó đọng lại thàng những giọt nước
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi không giống nhau vì thành phần các chất của chúng khác nhau, đối với nước thịt thành phần chủ yếu là prôtêin còn nước đường thành phần chủ yếu là đường nên sẽ diễn ra các quá trình phân giải thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn khác nhau tạo thành các sản phầm khác có mùi không giống nhau.
khi luộc hoặc nấu rau đôi khi ta thấy lá rau không xanh mà ngả vàng . Em hãy tìm hiểu và giải thích tại sao rau bị hiện tượng như vậy . Em có bí quyết nào để có món canh hoặc rau luộc xanh ngon không?
vì luộc lâu quá hoặc vặn lửa nhỏ nên nó bị ngả màu vàng đó bạn
bí quyết để có món canh rau xanh ngon :
- cho lửa thật lớn
- cho nước vừa đủ
- cho thêm chút muối
Chào bạn !
Để có món rau muống luộc xanh ngon mắt vàcả ngon miệng, bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây nhé:
- Cho nước vào nồi đun sôi trên lửa lớn.
- Khi nước sôi, bỏ một chút muối và một chút dầu ăn vào nồi.
- Chỉnh lửa lớn và chờ nước thật sôi mới cho rau vào, dùng đũa nhấn cho toàn bộ phần rau chìm trong nước, đậy nắp và đun cho nước trong nồi sôi trở lại.
- Khi nước trong nồi sôi trở lại, bạn mở nắp và liên tục dùng đũa đảo và nhấn cho rau chìm trong nước.
- Tùy mức độ già hay non, rau sẽ chín sau 1-2 phút (bạn kiểm tra bằng cách gắp cọng rau lên và dùng móng tay bấm nhẹ, nếu cọng rau đứt dễ dàng là rau đã chín).
- Khi rau chín, bạn hãy vớt ra và thả ngay vào khay nước đun sôi để nguội sạch có sẵn vài viên đá lạnh. Rau muống biến màu chủ yếu do tác dụng của nhiệt, vì vậy rau được làm nguội càng nhanh, mức độ biến màu càng giảm.
- Đợi 3-5 phút cho rau nguội hẳn, vớt ra, để ráo. Làm như vậy bạn sẽ có món rau luộc ngon miệng, không bị nát và đặc biệt là sẽ giữ được màu xanh cho đến tận cuối bữa ăn.
Lưu ý : Khi bạn luộc rau bằng lửa lớn và mở nắp khi rau sôi, một lượng vitamin có trong rau sẽ bị mất đi do hòa tan và bay hơi cùng với hơi nước, nhưng đổi lại bạn sẽ giữ được màu xanh ngon mắt cho rau. Nếu thời gian nấu quá lâu, hoặc ngược lại rau không được nấu chín thì sẽ dễ bị chuyển màu vàng hoặc màu thâm nâu sau khi luộc.
Đỗ Lan Phương đúng 1 nửa thôi còn 1 nủa lạc đề
Nêu biện pháp hạn chế hiện tượng rượu nhanh có vị chua khi bị mở nắp.
ta nên đóng nhanh nắp sau khi sử dụng , hút khí , vv
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Đáp án: B, C
Giải thích:
- Vì lúc này sương mù vẫn đang trong thể khí và chưa có ngưng tụ.
- vì lúc này là nước đang trong thể lỏng sẵn.
-Ngưng tụ phải là từ thể khí sang thể lỏng
Nồi áp suất là một dụng cụ nấu ăn bằng nước ở áp suất cao hơn nồi thông thường. Khi nấu nồi được vặn kín nắp để hơi nước không thể thoát ra ở một áp suất nhất định đã được chọn. Việc đậy nắp kín khiến cho nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. Điều này khiến nước thẩm thấu vào thức ăn nhanh hơn, thức ăn mềm nhanh hơn, tiết kiệm năng lượng nấu ăn. Khi áp suất đến ngưỡng chịu đựng, van an toàn giảm áp sẽ hoạt động để hơi nước xì bớt ra ngoài: lực đẩy lên khi van hoạt động là F = 3,14 N. Nếu lỗ van có đường kính là 1 mm thì áp suất ngưỡng chịu đựng trong nồi bằng bao nhiêu?