Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tú Anh Trần
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 23:50

tham khảo

Sau 3 tháng lạnh đến run người thì cuối cùng mùa xuân cũng về đến quê hương của em rồi. Nhớ ngày nào trời đông chẳng ai muốn ra khỏi đường. Cây cối dường như cũng ẩn mình tránh rét. Những búp lá bàng cũng vậy, chúng đã ngủ đông suốt 3 tháng qua và giờ là lúc mà chúng vươn mình khoe sắc.

Còn nhớ mùa đông đến, cây bàng xơ xác lá. Những cành cây trở nên cô đơn trong mùa đông lạnh giá. Chúng chẳng còn được những tán lá bao bọc nữa nên dù những cơn gió có đi ngang qua, chúng cũng chẳng buồn reo hò, cổ vũ như những ngày mùa hè.

Thế nhưng khi mùa xuân về thì lại khác. Sức sống mới đã trở lại với cây bàng. Những búp lá đầu tiên đã mọc và phủ xanh cho những cành cây ẩm ướt vì mưa xuân. Có lẽ, chúng cũng chỉ chờ đến ngày được đắm mình dưới làn mưa này để mà bung mình. Những cái lá bàng li ti điểm tô trên những cành cây xám trông thật là nổi bật. Đây là một bức tranh xuân độc đáo nhất mà em từng được chứng kiến. Những chú chim én đi tránh rét ở phương Nam hôm nay cũng đã bay về đậu trên những cành cây bàng. Chúng cùng nhau reo hò và cất lên tiếng hót nghe thật vui tai.

 

 

Nhìn vào những chiếc lá bàng non mới nhú, em như thấy được một sự sống mới. Mùa đông lạnh là vậy mà cây bàng vẫn tiền ẩn sức sống thật mãnh liệt. Em nhìn cây bàng và tự nhủ mình cũng phải nỗ lực nhiều hơn trong cuộc sống.

Chao ôi cây bàng mùa xuân, chúng mới thật tươi đẹp biết bao.



 

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 1 2018 lúc 5:11

Caay bangf muaf ddoong

Suoots muaf hef chiuj nawngs

Che mats cacs em choiw

Ddeens ddeem ddoong gias lanhj

Las conf chays ddor trowif.

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
2 tháng 5 2020 lúc 9:25

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
17 tháng 8 lúc 9:38

.......... Tui hc ngu lắm hic

Lê Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Thiên Kỳ Nhan
28 tháng 3 2020 lúc 11:53

D.Tác giả miêu tả sự biến đổi của sắc lá theo từng mùa trong năm

                                                              k  cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Bình
28 tháng 3 2020 lúc 11:59

đáp án : D

Khách vãng lai đã xóa
Quynh Nguyen [Queen]
26 tháng 3 lúc 21:35

D ah

Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Lê Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
2 tháng 12 2017 lúc 23:52

Đã bao nhiêu năm rồi, cây bàng ấy vẫn hiên ngang, trải qua bao tháng năm vất vả, qua bao thăng trầm lịch sử để giờ vươn cao vững trên đất mẹ , là nơi gợi tâm tình sâu sắc cho mỗi người con quê. Mỗi ngày trôi đi, là từng ngày mà cây bàng ấy tràn ngập hạnh phúc. Được ngắm nhìn sự thay đổi của xã hội dần dần khác, bàng ấy không tiếc những ngày tháng của một đời mình. Nhưng nó đã già. Có lẽ chẳng bao lâu nó sẽ lìa xa cuộc đời trong một mùa đông giá rét.

Khẽ rung những chiếc lá đỏ còn sót lại trên những cành cây khẳng khiu một ít sự sống, bàng trầm tư. Đất mẹ âu yếm cây bàng. Trong vòng tay âu yếm ấy, những cái rễ khô cắm chặt và sâu, dần héo mòn. Giờ đang là hoàng hôn. Màu đỏ của nó tỏa khắp trời, gợi nên cái gì đó man mác trong lòng mỗi ai có dịp ngắm. Một lão già đi tới.

- Tuổi đời chẳng có là bao, ta với mi, rồi sẽ có ngày đi thôi. Nhìn đi, những ngày cuối cùng của chúng ta, hãy sống trọn nó thật tốt, ngắm trọn những gì của cuộc đời đi _ Lão nói vô tư.

Cây im lặng. Nó muốn đung đưa cành lá, nhưng chẳng thể. Lão ta làm nó buồn, nó không muốn rời xa nơi này, nơi gắn bó với nó.

- Sao, mi cũng chẳng có ý kiến sao? Ha..ha, cuộc đời đúng là khổ. Sinh ra, cố tìm cách để tồn tại rồi lại chết. CỨ như cuộc đời vừa rồi là vô ích vậy. -Dẫu biết cái cây không nói với mình, nhưng lão cứ nói vậy, rồi bỏ đi.

Đời người cứ như cái cây vậy à? Bàng khẽ khóc.

- Tôi sắp rời xa nơi này rồi, liệu tôi có thực như vậy?

Đất mẹ không nói gì.

Đúng hơn là bà không biết làm thế nào để an ủi đứa con của mình. Đất mẹ là vĩnh cửu, là mãi mãi, sống mãi nên không hiểu suy nghĩ của một linh hồn sẵn sàng chuẩn bị cho một chuyến đi xa xôi như thế nào, nên chẳng dám an ủi con. Chẳng nhẽ mọi chuyện cứ thế trôi đi? Sống hàng trăm, hàng triệu năm cuộc đời, trải qua nhiều điều nhất, chẳng nhẽ không có một lời nào cho đứa con thân yêu? - Không, không được, không thể cứ để cây bàng cứ tiếp tục như vậy được.

-Vậy chẳng nhẽ con sẽ chết, và cả đời này cứ trôi như vô ích vậy sao?

- Đừng buồn. Ta biết, có một ngày con sẽ xa rời nơi đây thật, ta rất buồn. Khi đã đi một chuyến đi xa xôi rồi, con đừng quên, sự sống của con vẫn tiếp tục. Đừng quên những đứa con của con - những quả nhỏ đang dần vươn mầm lên, để rồi chúng nó sẽ tiếp tục sự sống của con, còn con sẽ thấm vào ta, thấm vào đất, giúp ích cho đời, duy trì sự sống mạnh mẽ của những cái ây nhỏ ấy. - Đất mẹ an ủi.

Cây bàng thấy lòng nhẹ nhõm.

Lại trải qua một thời gian dài, đã đến xuân sang. Cây bàng kia càng lạc quan hơn. Nó vui vẻ vô cùng, nhưng rồi một ngày nó lại buồn. Đất Mẹ chỉ có thể dùng lời an ủi.

- Hãy mạnh mẽ lên, hãy để cho mùa xuân sắp tới là mùa xuân đẹp nhất trong đời con. Khi đó con sẽ nhận ra cuộc đời không hề vô dụng.

Bà là người mẹ mà cây bàng tin tưởng nhất, và nó cứ tiếp tục sống. Hôm nay là giao thừa. Một tia ánh kim tỏa sáng, nhỏ li ti, nhưng đất mẹ và cây bàng có thể nhìn thấy và cảm nhận được. Một cô gái nhỏ xíu hiện ra từ tia sáng ấy. Có lẽ con người bình thường sẽ chẳng thể thấy được. Xuân nào cũng vậy, cô gái ấy - nàng tiên mùa xuân lại xuất hiện, tạo nên những chồi non nhỏ xinh cho các loài cây. Chạm đôi tay mềm mại xinh xắn vào đâu chồi nở ra đến đấy. CỨ thế cho đến khuya, nàng ta biến mất, cây bàng nọ khắp nơi đều là những chồi non xanh mướt. Khoảng khắc ấy là một khoảnh khắc đáng nhớ nhất, có lẽ là của cây bàng. Nó tin rằng nó sống không vô ích, nó đã từng là nơi mà lũ trẻ vui đùa, từng là người bạn tri kỷ của những đứa con xa quê, từng là bóng mát cho mỗi người nông dân đi làm về,... Sẽ chẳng ai quên nó đâu! Đất mẹ thầm mừng.

Chuông đánh 12 giờ đêm, khi nhà nhà tưng bừng đón năm mới. Nó khẽ cười. Một nụ cười buồn man mác. Nhắm đôi mắt trầm tư lại, những cành cây rủ xuống. Cây bàng đi rồi. Nó đi sang thế giới bên kia rồi. Sáng hôm sau, người ta thấy một cây bàng với bao chồi non nhưng rủ xuống. Trên cây bàng, những dòng nhựa đã khô. Ít ai biết đó là những giọt nước mắt âm thầm của nó. Họ chỉ biết rằng nó thật đẹp với bao chồi non, tiếc là nó đã chết. Trên đất mẹ, một cái cây đứng vững còn nở nụ cười, sẽ là một nụ cười không bao giờ tan biến, một nụ cười hạnh phúc nhất, tuyệt vời nhất!

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 20:48

a.

- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.

- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông

- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.

b.

- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.

- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.

c.

- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là: 

+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc. 

+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

- Tác dụng của những biện pháp đó là:

+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.

+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

d.

- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....

Nguyễn/Quang/Vinh
Xem chi tiết
Chu Thanh Tùng
Xem chi tiết