Những câu hỏi liên quan
Navy Đỗ
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:35

Mấy bài dạng này biết cách làm là oke 

Ta có : 

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(2016-1-1-...-1\right)+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\frac{2017}{2017}+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

Vậy \(A=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
23 tháng 4 2018 lúc 19:40

\(A=\frac{\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2016+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

(số 2016 tách ra làm 2016 số 1 rồi cộng vào từng phân số, còn dư 1 số viết thành 2017/2017 nghe bạn!!! :)))

\(A=\frac{\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}\)

\(A=2017\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Hạ
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
6 tháng 2 2020 lúc 20:54

Xét bài toán : 

So sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+m}{b+m}\)( a>b , m>0)

Có \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)

   \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Mà a>b => am > bm => \(\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}>\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Áp dụng : \(A=\frac{3^{2017}+5}{3^{2015}+5}>\frac{3^{2017}+5+4}{3^{2015}+5+4}=\frac{3^{2017}+9}{3^{2015}+9}=\frac{3^2\left(3^{2017}+9\right)}{3^2\left(3^{2015}+9\right)}\)

                     \(=\frac{3^{2015}+1}{3^{2013}+1}=B\)

=> A > B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
Trần Khánh Vy
Xem chi tiết
Linh Linh
18 tháng 6 2019 lúc 16:58

b) 

Gọi 3 số đó là : a) b) c)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là số nguyên

Vì a ; b ; c số tự nhiên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là phân số

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)lớn nhất \(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}< 2\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)nhỏ nhất \(>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là : 2 ; 3 ; 6

Bình luận (0)
Linh Linh
18 tháng 6 2019 lúc 17:12

a) 

\(A=\frac{4}{6}\times10+\frac{6}{10}\times16+\frac{1}{16}\times3+\frac{1}{24}\times7+\frac{1}{28}\times5\)

\(A=\frac{20}{3}+\frac{48}{5}+\frac{3}{16}+\frac{7}{24}+\frac{5}{28}\)

\(A=\frac{11200}{1680}+\frac{16128}{1680}+\frac{315}{1680}+\frac{490}{1680}+\frac{300}{1680}\)

\(A=\frac{26433}{1680}\)

Vậy \(A=\frac{26433}{1680}\)

Bình luận (0)
Huy Anh
Xem chi tiết
Triệu Tuyên Nhâm
21 tháng 6 2017 lúc 18:59

A>1;B<1

A>B

Bình luận (0)
le bao truc
21 tháng 6 2017 lúc 20:05

Ta có
\(A=\frac{20^{2015}+1}{20^{2015}-1}=\frac{20^{2015}-1+2}{20^{2015}-1}=1+\frac{2}{20^{2015}-1}\)
\(B=\frac{20^{2015}-1}{20^{2015}-3}=\frac{20^{2015}-3+2}{20^{2015}-3}=1+\frac{2}{20^{2015}-3}\)
Vì \(1+\frac{2}{20^{2015}-1}< 1+\frac{2}{20^{2015}-3}\)
\(\Rightarrow A< B\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
24 tháng 6 2017 lúc 20:49

\(A=\frac{20^{2015}+1}{20^{2015}-1}=\frac{20^{2015}-1+2}{20^{2015}-1}=1+\frac{2}{20^{2015}-1}\)

\(\frac{20^{2015}-1}{20^{2015}-3}=\)\(\frac{20^{2015}-3+2}{20^{2015}-3}=1+\frac{2}{20^{2015}-3}\)

vì  \(1+\frac{2}{20^{2015}-1}>1+\frac{2}{20^{2015}-3}\)

vì  tử của hai phân số này bằng nhau nên chúng ta so sánh mẫu, mẫu nào lớn hơn thì mẫu ấy bé hơn nhé

\(\Rightarrow A< B\) 

Bình luận (0)
Liêu Phong
Xem chi tiết
Ariels spring fashion
9 tháng 6 2016 lúc 14:45

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 6 2016 lúc 14:47

1/ Do A > 1 ; B < 1 nên A > B

2/ Áp dụng a/b > 1 <=> a/b < a+m/b+m ( a,b,m thuộc N*)

Do A > 1 nên A < 20158 + 3 + 1 / 20158 - 2 + 1 = 20158 + 4 / 20158 - 1 = B

=> A < B

Bình luận (0)
o0o Dem_Ngay _Xa __Em o0...
9 tháng 6 2016 lúc 14:50

1) Do A > 1 ; B < 1 nên A > B

2) Áp dụng a/b > 1 <=> a/b < a+m/b+m ( a,b,m thuộc N*)

Do A > 1 nên A < 20158 + 3 + 1 / 20158 - 2 + 1 = 20158 + 4 / 20158 - 1 = B

=> A < B

Bình luận (0)
Khanh Mai Lê
Xem chi tiết
Minamoto Naruto
11 tháng 4 2015 lúc 22:06

Vì A > 1; B < 1 nên A > B.

Bình luận (0)
trần huyền xuân
22 tháng 5 2015 lúc 8:56

bao quynh Cao bạn ơi hình như bn làm sai đề ạ 7/4 mà sao lại 4/7 ạ

Bình luận (0)
Trần Thục Uyên
12 tháng 4 2017 lúc 13:07

\(\frac{363}{40}\)

Bình luận (0)
Pé ngốc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 3 2016 lúc 11:25

A > B

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 8 2016 lúc 18:46

Ta có : \(\frac{n-1}{n!}=\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\) với n là số tự nhiên khác 0

Khi đó : \(A=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{2015}{2016!}\)

\(=\frac{1}{1!}-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2015!}-\frac{1}{2016!}\)

\(=1-\frac{1}{2016!}< 1\)

Lại có B > 1

=> A < B

Bình luận (0)