Ở cây mía, chồi có thể mọc ra từ ?
Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên cây mía?
A.Thân
B.Lá
C.Nách lá
Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên lá của cây bỏng?
A.Gân lá
B.Phiến lá
C.Mép lá
Hãy chỉ vào chồi trên hình 1a. Chồi mọc ra từ trí nào trên thân cây?
Chồi được mọc ra từ nách là trên thân cây.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
A. giâm cành
B. chiết cành
C. ghép gốc
D. trồng cây
Đáp án A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con
Sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự về quá trình cây mọc lên từ hạt.
1. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
2. Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.
3. Hai lá mầm xoè ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.
4. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất.
5. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
Hãy nói xem chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai tây, gừng, hành, tỏi, lá bỏng.
Nơi chồi có thể mọc ra được biểu diễn trên hình.
+ Với khoai tây, gừng chồi được mọc ra ở mắt (phần bị lõm vào).
+ Với hành, tỏi chồi được mọc ra từ đầu củ hành hoặc tỏi.
+ Với cây lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
cây xương rồng là loại thự vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đê tự tồn tại trong đề kiện khô hạn và thiếu dướng chất . một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là cây mọng nước , rễ rất dài và đâm sâu , lá tiêu và biến thành gai . em có thể quan sát thấy các dang núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này
vì sao diều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi mước ở cây xương rông?
vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi
cho 1 tic
điều này có thể giảm sự thoát hơi nước của xương rồng vì gai giúp thoát hơi nước ít hơn nếu không có lá , ở dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ không thoát nước được mà chỉ nhờ rễ hút nước vào .
cho mình 1 tick nha bạn
Cho các hình thức sinh sản sau đây:
I. Giâm sắn, mọc cây sắn.
II. Gieo hạt mướp, mọc cây mướp.
III. Tre, trúc nảy chồi, mọc cây con.
IV. Từ củ khoai lang, mọc cây con
Có bao nhiêu hình thức sinh sản sinh dưỡng trong những hình thức trên
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án A
sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận của một cơ thể như thân bò, thân rễ, thân củ, lá, rễ, củ...
+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Là hình thức sinh sản từ một bộ phận của cơ thể cắt rời, tạo nên cơ thể mới do con người tiến hành. Chúng gồm các hình thức: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Xét các hình thức của đề bài:
I - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng từ một đoạn thân tạo ra cơ thể mới. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
II - Sai. Vì hạt mướp là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành quả, và hạt. Đây là hình thức sinh sản hữu tính
III - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
IV - Đúng. Đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên