Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đoàn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
11 tháng 5 2022 lúc 13:19

Câu 1:

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là 

undefined

VD về 1 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ về sức khỏe,danh dự và nhân phẩm

Câu 2:

4 việc làm của trường lớp,địa phương nơi em cư trú góp phần thực hiện quyền trẻ em:

-Học tập 

-Bảo vệ

-giáo dục

-Chăm sóc

Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Jikyung Jung
21 tháng 4 2022 lúc 20:27

D C B A B

Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 4 2022 lúc 20:28

Câu 20:

Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân là?

A.

Làm Hiếp pháp và sửa đổi Hiến pháp.

B.

Tổ chức việc thi hành Hiếp pháp và pháp luật ở địa phương.

C.

Bảo vệ công lí, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

D.

Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp

 

Câu 22:

 Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?

A.

Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể

B.

Quyền được khai sinh có quốc tịch

C.

Quyền được học tập dạy dỗ

D.

Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm

câu 23 :
Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?

A.

Quyền được chăm sóc

B.

Quyền được giáo dục

C.

Quyền được vui chơi giải trí

D.

Quyền được bảo vệ|

 câu 24 :
Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em

A.

Gia đình

B.

Nhà trường

C.

Xã hội

D.

Nhà nước

 

Câu 40:

Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

A.

Chính phủ.

B.

Quốc hội.

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Ủy ban nhân dân.

Cao Hoang Lan Anh
21 tháng 4 2022 lúc 20:29

Câu 39:

Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?A. Chính phủ.B. Quốc hội.C. Hội đồng nhân dân.D. Ủy ban nhân dân.
 

Câu 37:

Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?A. Di sản văn hóa vật thể.B. Di sản văn hóa phi vật thể.C. Di tích lịch sử.D. Danh lam thắng cảnh.
 

Câu 36:

Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?A. Di sản văn hóa vật thể.B. Di sản văn hóa phi vật thể.C. Di tích lịch sử.D. Danh lam thắng cảnh.

35Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?A. Di sản.B. Di sản văn hóa.C. Di sản văn hóa vật thể.D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
thủy dương
12 tháng 3 2023 lúc 11:06

A.quyền con người

animepham
12 tháng 3 2023 lúc 11:07

A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 8 2018 lúc 3:14

Chọn B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 6 2019 lúc 17:36

Đáp án B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 8 2017 lúc 9:23

Đáp án B

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 3 2023 lúc 10:37

: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về

A. quyền con người.     

B. nghĩa vụ công dân.    

C. trách nhiệm pháp lý.    

D. chế độ chính trị.

*-*Quân kary*-*
Xem chi tiết
qlamm
8 tháng 5 2022 lúc 21:10

tham khảo

Trung thành với Tổ quốc;

bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân;

Tuân theo Hiến pháp và pháp luật;

tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng;

Nộp thuế.

Nguyễn Lê Việt An
8 tháng 5 2022 lúc 21:45

Tham khảo

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo họ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

 
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 9 2018 lúc 3:26

1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa nghĩa là:

   - Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất kì công dân nào, nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,... Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ như nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,... theo quy định của pháp luật.

 - Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

   + Ví dụ: Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Như vậy, công dân miễn có đủ các yêu cầu trên, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội,... thì đều có quyền đi bỏ phiếu bầu cử và quyền ứng cử.

   2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:

   - Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật). Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.

- Ví dụ: Theo luật thuế thu nhập cá nhân, những người có thu nhập trên 9 triệu đồng/tháng thì có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên tùy vào điều kiện hoàn cảnh như người độc thân hay người có gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng những người phụ thuộc thì có mức nộp thuế khác nhau.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 6 2018 lúc 4:14

Đáp án: B