Những câu hỏi liên quan
Trần Đoàn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Ý Phan Nguyễn Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:15

Chọn C

Ý Phan Nguyễn Như
Xem chi tiết
Đào Lương Đình
10 tháng 12 2021 lúc 15:39

C.Tính chất 1,2,3.

Ta Quynha Anh
Xem chi tiết
vũ thị thanh huyền
7 tháng 9 2019 lúc 18:42

vì oa=ob

=>tam giác aob là tam giác cân tại o (đn tam giác cân)

=>góc oab=góc oba

   mà  ab//cd 

=> abcd là hình thang cân

đúng thì k cho mik vs ạ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2017 lúc 12:27

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Huyền Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 9 2019 lúc 20:48

A B C D E 1 1

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó  \(\Delta BDE\) cân 

b ) Ta có : AC // BE 

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{E}\)      ( 3 )

Tam giác BDE cân tại B ( câu a ) nên \(\widehat{D}_1=\widehat{E}\)       ( 4 )

Từ (3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\)

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có AC = CD ( gt )
\(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\left(cmt\right)\)

CD là cạnh chung 

Nên \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)

c ) Vì \(\Delta ACD=\Delta BCD\) ( câu b ) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Chúc bạn học tốt !!!

chi
10 tháng 10 2020 lúc 10:53

1) Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau : Cho hình thang ABCD(AB//CD)ABCD(AB//CD) có AC=BDAC=BD. Qua BB kẻ đường thẳng song song với ACAC, cắt đường thẳng DCDC tại EE. Chứng minh rằng: 

a) BDEBDE là tam giác cân. 

b) △ACD=△BDC.△ACD=△BDC.

c) Hình thang ABCDABCD là hình thang cân.

chúc hok tốt , k nha! sai cũng k

Khách vãng lai đã xóa
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:50

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC

Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 10 2023 lúc 11:53

loading... ∆OBC có:

OB = OC (gt)

⇒ ∆OBC cân tại O

⇒ ∠OBC = ∠OCB

Do ABCD là hình thang (AD // BC)

⇒ ∠OBC = ∠ODA (so le trong)

∠OCB = ∠OAD (so le trong)

Mà ∠OBC = ∠OCB (cmt)

⇒ ∠ODA = ∠OAD

∆OAD có:

∠ODA = ∠OAD (cmt)

⇒ ∆OAD cân tại O

⇒ OA = OD

Lại có:

OC = OB (gt)

⇒ OA + OC = OB + OD

⇒ AC = BD

⇒ ABCD là hình thang cân

Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
23 tháng 6 2016 lúc 10:22

a/vì AB//DC(gt) suy ra AB//DE

và AC//BE(gt)

do hai đoạn thẳng song song(AB//DE) chắn bởi 2 đường thẳng song song (AC//BE) suy ra AC=BE

Mà AC=BD(gt)

suy ra BD=BE

Trong tam giác BDE có BD=BE suy ra tam giác BDE cân tại B (dpcm)

b/Chứng minh:tg ACD=tg BDC 

VÌ tg BDE cân tại B nên ta có :GÓc B1 = GÓc E1(*)

Vì AC//BE(gt)

E=C1 là 2 góc đồng vị 

suy ra góc C1 =góc E(**)

từ (*);(**) suy ra B1=C1

bạn tự xét tg nha

suy ra tg ACD=tg BDC

c/bạn tự cm lun nha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 11:22

Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.

 

Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).

 

Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.

Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.