Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Thịnh
Xem chi tiết
Phan Đình Phùng
25 tháng 4 2016 lúc 19:54

Nghệ thuật:Nhân hoá.                           Tác dụng:Làm cho thế giới loài vật cây cối trở nên gần gũi với con người , biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

Bình luận (0)
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
29 tháng 4 2016 lúc 20:02

mk làm rồi nhưng mk quên

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
Bùi Văn Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 19:34

Từ lâu đời tre đã trở thành cánh tay đắc lực giúp đỡ người nông dân Việt Nam. Tre giúp người từ những công việc lớn lao như dựng nhà, dựng cửa đến mọi công việc bình dị hàng ngày với những rổ tre, rá tre, tăm tre. Những sợi giang, chẻ, lạt mỏng manh giúp những chiếc bánh chưng ngày Tết vuông vức hơn, đẹp mắt hơn, mang hồn dân tộc. Cây tre còn gắn liền với cuộc đời của mỗi con người chúng ta. Con người từ khi sinh ra, lớn lên, trưởng thành không lúc nào là thiếu hình bóng của tre: từ chiếc nôi đến chiếc giường,... Trên đất nước ta, sắt thép, xi măng đã nhiều hơn tre nứa nhưng giá trị to lớn của chúng sẽ mãi góp một phần không nhỏ vào cuộc sống của con người Việt Nam. Không chỉ là người bạn của người dân trong cuộc sống mà tre còn góp phần công sức của mình vào công cuộc chiến đấu chống quân xâm lược. Ngay trong những câu chuyện ngày xưa kể về anh hùng Thánh Gióng chúng ta đã thấy được hình ảnh của những bụi tre khi được Thánh Gióng lấy để đánh giặc. Thế mới biết, không chỉ có tới cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp mà ngay từ những thế hệ ông cha ta đã biết cách sử dụng tre để chiến đấu chống quân thù. Còn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp sau này thì tre càng trở nên quan trọng bảo vệ cho quê hương làng xóm. Những thân tre cứng cáp được vót nhọn thành những cây chông mang sức mạnh của riêng mình. Nó đã trở thành nỗi sợ hãi của những kẻ đi xâm chiếm phải kiêng nể mỗi khi có ý định đi chiếm đóng những làng quê của chúng ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Lan Phương
25 tháng 4 2016 lúc 22:02

Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa.tác dụng chắc để câu văn sinh động, biểu cảm hơn :vvundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
26 tháng 4 2016 lúc 7:29

Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật là:

+ Nhân hóa: trùm , âu yếm

+ Liệt kê: làng, bản, xóm, thôn

Phân tích :

đoạn trích trên được trích trong văn bản " Cây tre Việt Nam" của tác giả Thép Mới. Qua văn bản này ta có thể thấy được cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất hay của tác giả, đặc biệt nó được thể hiện qua câu thơ:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn"Dù chỉ là một câu văn nhưng nó đã tái hiện lại hình ảnh cây tre rất thân thiết gần gũi với mỗi chúng ta. Tác giả đã nhấn mạnh việc cây tre rất thân thiết với chúng ta bằng cách sử dụng biện pháp liệt kê. Qua câu văn ta thấy tác giả là một người rất yêu thiên nhiên, con người Việt Nam. Cảm ơn nhà văn Thép Mới đã cho em hiểu hơn về cây tre và con người Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 21:26

sao ai cũng hỏi câu này hết vậy??

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
25 tháng 4 2016 lúc 21:27

Mai kt 15p câu đó!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
25 tháng 4 2016 lúc 21:51

Nghệ thuật nhân hóa. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ của con người

Bình luận (1)
Xem chi tiết
udumaki sasuke
24 tháng 4 2020 lúc 20:52

nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phan Anh
24 tháng 4 2020 lúc 21:01

nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thành Trung
Xem chi tiết

Mình nghĩ là nhân hoá? :)))

Bình luận (0)
Kenkaneki
19 tháng 4 2021 lúc 20:48

Sử dụng nghệ thuật nhân hoá

 

Bình luận (0)
Kenkaneki
19 tháng 4 2021 lúc 20:54

Còn tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre VN . Đồng thời thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người VN

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
12 tháng 5 2021 lúc 11:39

- Bài học đường đời đầu tiên:

+ Tên tác giả: Tô Hoài

+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí 

+ Thể loại: Truyện

+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945

+ Phương thức biểu đạt: tự sự

Bình luận (0)
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 15:55

bài học đường đời đầu tiên 

tác giả ; Tô Hoài

tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí

hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945

phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả

thể loại : Truyện dài

Bình luận (0)
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 15:57

bài cây tre vn

tác giả : Thép Mới

thể loại : Kí 

hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955 

phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
25 tháng 4 2016 lúc 19:44
 

Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp

Bình luận (0)
ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:11

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 10:25

1, nghe thuat nhan hoa 

-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon

Bình luận (0)
Ba Ngốc
26 tháng 4 2016 lúc 13:50

1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.

2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

Bình luận (0)