Bài làm
Cha mẹ là những người cho chúng ta cuộc sống này. Trải qua bao tháng năm cuộc đời, mẹ không quản ngại mọi gian khó để nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, hãy suy ngẫm thật kĩ trước khi nói điều gì, không được nói những lời lẽ vô lễ, thiếu tôn trọng cha mẹ. Những lời nói vô tình của chúng ta sẽ khiến mẹ buồn và tổn thương rất nhiều. Cần hiếu thảo, kính trọng và biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Luôn ngoan ngoãn, nghe lời và yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Hãy trân trọng những giây phút cha mẹ còn ở bên cạnh mình bởi cuộc đời này rất ngắn. Đừng để nước mắt mẹ cha phải rơi vì những phút giây vô tâm của mình bạn nhé!
Lên gg cingx không tìm thấy câu chuyện đấy.
Từ các văn bản "Câu chuyện ốc sên" và "Con thỏ trắng thông minh" (hai bài này mng tra mạng nha) em rút ra được bài học gì cho bản thân? (MÌNH CẦN GẤP)
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Ba trong câu chuyện Hai bàn tay. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
Tuy Bác đã đi xa nhưng những gì Bác để lại cho hôm nay là mãi mãi, đó là những bài học về lối sống có hoài bão, có lí tưởng yêu nước thương đân sâu sắc, là tinh thần vược khó để thực hiện được những hoài bão lớn lao ấy và hơn thế nữà Bác đã để lại cho dân tộc Việt Nam một đất nước tự do và độc lập, để ngày ngày em thơ được cắp sách đến trường như dàn chim câu xoãi cánh trong bầu trời tự do và hòa bình.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CÂU CHUYỆN
Qua câu chuyện trên chúng ta càng thấy kính trọng và yêu quí Bác vô cùng vì đã có thêm một bài học bổ ích của Bác là biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống chính đôi bàn tay của mình, chính niềm tin và nghị lực của bản thân để đạt được ước mơ của mình.
phải biết chăm chỉ , quyết tâm làm việc dù trắng tay
Sưu tầm tư liệu (câu chuyện, hình ảnh hoặc con tem, bài thơ, bài hát, câu nói,...) và viết bài thể hiện suy nghĩ của em (khoảng 7 - 10 câu) về một trong ba nhân vật lịch sử trong bài. Em rút ra được bài học gì từ nhân vật đó?
Tham khảo
Sưu tầm tư liệu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Hình ảnh:
Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin
- Một số câu nói nổi tiếng:
+ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
+ “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn ? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?”
+ “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”
+ “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
(*) Bài giới thiệu về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) thời thơ ấu và thanh thiếu niên tên là Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Tất Thành trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều tên khác.
Hồ Chí Minh sinh trong một gia đình nhà nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên (làng Sen), nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, Nguyễn Tất Thành học chữ Hán, sau đó học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp ở Trường Quốc học Huế. Người vào dạy học ở Trường Dục Thanh - một trường học của tổ chức yêu nước ở
Phan Thiết (nay thuộc tỉnh Bình Thuận) một thời gian ngắn rồi vào Sài Gòn ; đến đầu tháng 6 năm 1911, Người xuống tàu ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Năm 1918, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước. Năm 1919, Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị hoà bình họp ở Véc-xai (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam, kí tên Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Trong thời gian ở Pháp. Người tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân và đoàn kết các dân tộc thuộc địa. Từ năm 1923 đến năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Ngày 3/2/1930, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hương Cảng (Hồng Kông). Đầu năm 1941, Người về nước, thành lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi. Từ năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó, Người lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc lập, tự do của dân tộc. Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới. Đóng góp to lớn nhất của Người đối với đất nước là sự nghiệp cách mạng.
(*) Bài học từ nhân vật:
- Lòng yêu nước.
- Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì.
- Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
- …
Em hiểu gì về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Cho tình huống sau:
Nam mải chơi quên mất hai bài tập phải nộp cho cô sáng nay. Đã đến giờ học, trời lại mưa lâm thâ, bài lại chưa xong...Ngại quá, Nam làm nũng với mẹ: "Mẹ ơi! Con nhức đầu lắm. Mẹ xin phép cô cho con nghỉ học đi!"
a) Em có nhận xét gì về quá trình thực hiện nghĩa vụ học tập của Nam? Em có lời khuyên gì cho Nam trong trường hợp trên?
b) Từ câu chuyện của Nam, em rút ra bài học gì cho bản thân để trở thành người công dân có ích?
Quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của Nam là vô cùng sai trái lợi dụng trời mưa và giả bệnh để khỏi đi học và khỏi nộp bài tập cho cô. Em khuyên Nam là nên đi học và xin lỗi cô giáo về việc quên làm bài tập chứ không nên giả bệnh để nghỉ học như vậy.
Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học là phải chăn ngoan học tập, chỉ chơi khi nào làm xong bài tập, phải thật thà, biết nhận lỗi và sửa sai mới trở thành người công dân có ích cho GĐ và XH
Cảm ơn bạn nhiều nha bạn tran le kim mai!
Sau khi học xong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, em rút ra bài học gì?Ở địa phương em có câu chuyện nào tương tự?
Tham khảo:
- Bài học: Mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
- Em tự tìm những câu chuyện ở địa phương em ở nhé!
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu chuyện này khuyên em điều gì? (Từ lời khuyên của bà cụ, em hãy rút ra bài học)
Câu chuyện này khuyên em: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, không ngại khổ thì mới thành công.