Hệ thống hóa sơ đồ các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta.
Bộ phận nào sau đây không phải là bộ phận hợp thành của vùng biển nước ta?
A. Nội thủy
B. Lãnh hải
C. Đường cơ sở
D. Vùng đặc quyền kinh tế
Bộ phận nào sau đây không phải là bộ phận hợp thành của vùng biển nước ta?
A. Nội thủy.
B. Lãnh hải.
C. Đường cơ sở.
D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Quan sát bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy Sông Cửu Long khi đổ ra biển chia thành chín cửa sông. Vậy các cửa sông đó thuộc bộ phận nào sau đây của hệ thống sông?
A. Phụ lưu
B. Dòng chảy chính
C. Chi Lưu
D. Lưu vực sông
Vùng biển nước ta được cấu thành từ các bộ phận:
A. 2 bộ phận
B. 3 bộ phận
C. 4 bộ phận
D. 5 bộ phận
Vùng biển nước ta được cấu thành từ 5 bộ phận. Đó là nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Đáp án: D.
Trình bày những bộ phận hợp thành vùng biển nước ta. Nêu những nét khái quát về biển Đông ?
* Những bộ phận hợp thành vùng biển nước ta :
Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km vuông. Bao gồm
a) Nội thủy
- Là vùng nước tiếp giáp với đất liền - ở phía bên trong đường cơ sở. Đây được coi là một bộ phận lãnh thổ đất liền. Ngày 12/11/1982, Chính phủ ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
b) Lãnh hải
- Là vùng ven biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m). Ranh giới của lãnh hải (tính từ đường cơ sở rộng 12 hải lí) chính là đường biên giới quốc gia trên biển.
c) Vùng biển tiếp giáp lãnh hải
- Là vùng được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Chiều rộng cũng được quy định12 hải lí. Trong khu vực này, nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư...
d) Vùng đặc quyền kinh tế
- Là vùng tiếp liên với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biền rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Ở vùng biển này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, cáp ngầm. Tàu thủy, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động về hàng hải, hàng không theo công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982
e) Thềm lục địa
- Là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Nơi nào bờ ngoai của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy tính đến 200 hải lí.
- Ở khu vực này, nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo về và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam
* Trình bày khái quát về biển Đông
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3.477 triệu km vuông là biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo và quần đảo.
- Biền Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của biển Đông thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ mặn, thủy triều, hải lưu) và sinh vật biển.
-> Các đặc điểm trên của biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên đất liền và vùng biển.
Các bộ phận của vùng biển nước ta là
A. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
B. Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
D. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
Đáp án A
Các bộ phận của vùng biển nước là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hài, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Các bộ phận của vùng biển nước ta là
A. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
B. Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
C. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
D. Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
Chọn A
Các bộ phận của vùng biển nước là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hài, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?
Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?
Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?
Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?
Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?
Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?
Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.
Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?
Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?
Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?
Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?
Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?
Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?
Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
A. Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau.
B. Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng.
C. Thái Bình, Phú Yên, Ninh Thuận, Bạc Liêu.
D. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa và Kiên Giang.
Đáp án: D.
Các bộ phận của vùng biển nước ta thứ tự từ đất liền ra biển như sau:
A. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa.
B. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
D. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Các vùng biển nước ta bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.