Trong câu chuyện, những sự vật nào được coi như con người:
Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần.
- 2 nhân vật Sơn Tinh, Thủy tinh được gọi là thần.
- Đặc điểm khiến họ được coi là thần:
+ Đến từ vùng xa thẳm của tự nhiên: 1 người là chúa miền non cao (vùng núi Ba Vì), 1 người là chúa vùng nước thẳm (tận miền Biển Đông)
+ Đều có phép lạ và tài năng phi thường (Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi; Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về)
+ Nhân vật trẻ mãi không già (tính bất biến, không trôi chảy của thời gian thần thoại) : Từ đó oán nặng, thù sâu, hàng năm làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh, …
2. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần.
– Những nhân vật được gọi là thần: Sơn Tinh, Thủy Tinh
– Đặc điểm khiến họ được gọi là thần: tài năng và sức mạnh phi thường, hơn người.
+ Nhân vật Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây phía tây mọc lên từng dãy núi đồi; thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
+ Nhân vật Thủy Tinh: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về; gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả trời đất dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, làm nước ngập khắp ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, dâng lên lưng đồi, sườn núi...
* Chuyện người con gái Nam Xương:
Câu 1. Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? Ở từng hoàn cảnh, Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì?
Câu 2. Vì sao nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Câu 3.Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4. Ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng.
MN GIÚP MÌNH VỚI NHA,MÌNH CẢM ƠN.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
1. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Khi đọc truyện bn An cho rằng : Nhân vật người mẹ trong câu chuyện"Cuộc chia tay của những con búp bê" thật tàn nhẫn , lạnh lungfm ko yêu thương con cái khác vs nhân vậy người mẹ trong 2 VB" Cổng trường mở ra và " mẹ tôi''. bạn Liên lại cho rằng:" Nhân vật người mẹ trong câu chuyện này thật sự cx đág thương'' Em đồng ý vs ý kiến nào? Vi sao?
Em đồng ý với ý kiến bạn Liên vì:hôn nhân gia đình đổ vỡ là điều mà không người làm cha ,làm mẹ nào muốn.Vì gia đình đổ vỡ sẽ khiến cho con cái họ phải khổ
Em đồng ý với ý kiến của Liên . Vì không một ai lại muốn mái ấm gia đình bị tan nát , không cha mẹ nào lại muốn chia tay để tạo cho tâm hồn con họ bị khủng khoảng, hụt hẫng. Người mẹ trong truyện thực sự rất đáng thương, chắc chắn bà đã không dễ dàng gì để đưa ra quyết định chia tay ba của Thành và Thủy. Chắn chắn bà đã rất buồn khi thấy hai đứa con phải chia li. Nhưng cuộc đời luôn trêu chọc con người, nhiều đứa trẻ đã trở nên bất hạnh khi cha mẹ li hôn.
Nhớ tick cho mk nha !!!
từ in đậm trong thơ sau được nhân hóa bẵng cách nào? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
a.gọi người
b. chỉ đặc điểm của con người.
c. chỉ hoạt động của con người
d. chuyện trò với sự vật như con người
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
Giúp em với . Em sẽ tick cho.
1. A
2. C
Những phần này đều là cơ bản hết mak ?
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
Sự vật trong đoạn thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
"Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư."
(Quang Huy)
Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
Tả sự vật bằng những từ để tả người
Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
Tất cả các đáp án trên đều đúng
-liệt kê những sự việc chính trong câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê ?
- nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- trong truyện,tâm trạng bé thủy được miêu ta khi em ở nhà và khi em tới lớp để chào cô và các bạn.em nhận thấy thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa 2 khung cảnh này?
- một số nhân vật trong câu chuyện đã có hành động xoa dịu nỗi đau của thủy.em hãy tìm ra những hình ảnh ,chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
- trong câu chuyện tác giả muốn đề cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em
Mọi người giúp mk với ạk
mk tick cho ....phải thiệt ngắn gọn nha ..cam ơn m..n nhìu lắm
Bạn tham khảo nhé
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến