Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối?
Qua bài thơ cây dừa tác giả muốn nhắn nhủ cho chúng ta điều gì trả lời tối đa 3 câu văn) e đang cần gấp ạ
Tham khảo:
Nhà thơ muốn nói cây dừa là hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm .
qua bài thơ ' cây dừa' tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì??
Bài thơ "Cây dừa" của tác giả Xuân Diệu muốn nhắn nhủ chúng ta về sự bền vững, sự kiên nhẫn và sự đồng lòng. Cây dừa trong bài thơ được tượng trưng cho sự kiên nhẫn và bền bỉ trong cuộc sống. Dù gặp phải gió bão, cây dừa vẫn đứng vững và sinh trưởng. Tác giả muốn nhắn nhủ rằng, trong cuộc sống, chúng ta cần có sự kiên nhẫn, bền bỉ và không bỏ cuộc dễ dàng. Chúng ta cần đồng lòng, hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn và thành công.
Câu 1 Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung nào ? Qua văn bản tác giả nhắn nhủ em điều gì ?
Câu 2 Trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ ? Em học tập điều gì của Bác Hồ qua văn bản ?
Câu 3 Văn bản Ý nghĩa văn chương đã nêu ra nguồn gốc, công dụng, nhiệm vụ văn chương hãy làm rõ và ý nghĩa văn chương ? Tác giả nhắn nhủ em điều gì ?
Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung là: Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.
Qua đoạn văn trác giả nhắn nhủ tới e là: chúng ta cần phát huy, tiếp bước truyền thống yêu nước bằng những hành động; việc làm cụ thế
Câu 2: Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị; bác giản dị trong đời sống hằng ngày:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm
-Nơi ở: ngôi nhà sàn chỉ có vài ba phòng
-cách làm việc: việc gì tự làm đc bác sẽ làm, không cần phiền người khác giúp đỡ
-quan hệ với mọi người: Bác đặt tên cho các đồng chí của mình
Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết
-Bác nói dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
-Những chân lí lớn của thời đại là giản dị: không có gì quý hơn độc lập
Qua đó, e học tập ở Bác đức tính giản dị, cách bác đối xử hòa đồng, yêu thương mọi người.
Câu 3: Đi vào văn bản, chúng ta bắt gặp ngay ở phần đầu một câu chuyện đời xưa thú vị. Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc của văn chương “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Quan niệm ấy rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người… Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với các quan niệm trên, nhưng không đối lập, không loại trừ nhau. Ngược lại, ý kiến của ông đã bổ sung, làm giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lí luận về nguồn gốc của văn chương. Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương.,. Đây là một cách nói mềm dẻo, khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát mọi quan niệm khác. Từ ý kiến của Hoài Thanh, tiếp tục suy nghĩ và học tập, lên các lớp trên, chắc chúng ta sẽ được biết sâu thêm về vấn đề này.
Công dụng của văn chương:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
- Văn chương giúp ta cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cuộc sống
Vai trò phản ánh hiện thực khách quan của văn chương: làm cải thiện xã hội, tức là chức năng nhận thức của văn học, mà ông còn chỉ ra chức năng giáo dục của văn học, đó là bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn con người. ... Văn chương giúp cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú
Mình cg học lớp 7 nà
Học tốt nha bạn
Theo em, qua câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì ?(Viết bài văn)
Tham khảo:
Bài làm:
Điều tác giả muốn nhắn gửi: Mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
thi văn mà nêu cảm nhận về 1 nhân vật hay bài thơ thì mới viết đc bài văn chứ
cònn về phần thông điệp mà tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta thì theo mình thấy thì chỉ viết đc 1 đoạn văn từ 5 - 10 dòng thôi á
Câu 5: Tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì qua câu chuyện trên? Viết câu trả lời. *
Đọc bài thơ "Quả sấu non trên cao" của tác giả Xuân Diệu và trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: trong bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
Câu 2: tìm những hình ảnh mà nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non trong 4 khổ thơ đầu.
qua đoạn trích :"nhưng còn cần cho trẻ....từ bãi sông cát vắng" tác giả muốn nhắn nhủ tới trẻ em điều gì
Qua câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, theo em, tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong tác phẩm cuộc chia tay của những con búp bê.
Dù giáp mặt biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó em hiểu tác giả muốn nhắn nhủ điều gì với chúng ta? (viết đoạn văn 7-8 câu)
Nhanh nhé, ngày mai mình phải nộp rồi
Tác giả đã sd bpnt nhân hóa ở khổ thơ trên :
-Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
Tác giả muốn nhắn nhủ với ta: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Bài làm ( đoạn văn )
Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người.Ai ai cũng đều có một cách khác nhau để thể hiện tình cảm của mình với nơi chôn rau cắt rốn ấy .Nhà thơ Quang Huy cũng vậy; ông đã viết nên 1 bài thơ ''Qua sông'' để chứng tỏ điều đó .Bằng phép nhân hóa cùng với sự tài tình của tác giả Quang Huy ; tác giả đã khắc họa nên một tình cảm cao quý . Thật vậy , tình cảm cao đẹp đó chính là tình gắn bó ; thủy chung ; luôn nhớ về quê hương ; cội nguồn.Tác giả viết ra bài thơ trên nhằm ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Tóm lại ; tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta rằng : chúng ta không được quên đi quê hương -nơi chôn rau cắt rốn của mình và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .
Trong khổ thơ cuối, "ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì ?
Trong khổ thơ cuối, "ngựa con" nhắn nhủ mẹ: tuy tuổi Ngựa, con phải đi nhưng mẹ chớ lo buồn hãy yên tâm dù có cách núi rừng, cách sông biển, con vẫn nhớ đường tìm về với mẹ.