PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).
Câu 1: Tuổi thơ của tác giả Nguyễn Duy với bài đọc gắn với những chi tiết, hình ảnh nào? Nêu nhận xét của em về những hình ảnh đó.
Câu 2: Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào với tuổi thơ, với quê hương?
Những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong bài thơ? Tác giả đã miêu tả và thế hiện sinh động, khúc chiết những nỗi khổ đó như thế nào?
Đọc lại bài thơ Bạn đến chơi nhà và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đó. Các yếu tố tự sự và miêu tả đã giúp gì cho việc bộc lộ tình cảm của tác giả?
b. Bài thơ trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
mọi người ơi giúp mik với
mik đang cần gấp
Câu 1:
Kể tên các bài thơ trung đại (kèm theo tên tác giả) mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì I. Trong những bài thơ ấy em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?
Câu 2: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi cho ở bên dưới.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Tình cảm bài ca dao muốn diễn tả là tình cảm gì? Tìm những bài ca dao, bài thơ cũng nói đến công cha, nghĩa mẹ mà em biết.
Cho câu thơ: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
Câu 1: Chép những câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.
Câu 2: Nêu tên bài thơ, tên tác giả
Câu 3: Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Câu 4: Em hiểu thế nào là “ta với ta” trong câu thơ cuối bài?
Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
(Trích Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?
Câu 2 : Kỉ niệm được nhắc đến trong khổ thơ trên là gì ? Nhớ về kỉ niệm đó, người cháu nhớ nhất điều gì ? Vì sao ?
Câu 3 : a. Từ mày trong khổ thơ trên thuộc từ loại nào?
b. Có ý kiến cho rằng , để bà xưng mày trong bài thơ là rất vụng ? Em có đồng ý không ? Vì sao ?
c. Hãy viết khoảng 3 câu văn có sử dụng hợp lí một thành ngữ, khái quát về hình ảnh người bà trong khổ thơ trên (gạch chân thành ngữ đã sử dụng)
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non..."
Câu 1:Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Cho biết thể thơ của bài thơ vừa tìm được ở câu 1?Nội dung chính của 2 câu thơ trên?
Câu 3:Tìm những quan hệ từ có trong 2 câu thơ trên?Cho biết ý nghĩa của những quan hệ từ vừa tìm.