Tác giả kể câu chuyện ở đầu văn bản nhằm mục đích gì?
Tác giả nêu những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích gì?
Mục đích: đưa ra dẫn chứng khẳng định nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ rất lâu về trước.
- Tác giả nêu những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích khẳng định đất nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ lâu đời.
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì?
Mục đích: ca ngợi những con người Việt Nam yêu nước, thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc, tài liệu để tìm về quá khứ.
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích là:
- tạo dựng lại không khí, bối cảnh về những năm tháng chiến tranh
- thể hiện tâm lí của những đứa trẻ khi mẹ đi tham gia kháng chiến chống giặc
- Khơi gợi lại hình ảnh làng quê được tác giả tạo dựng về làng quê sông nước Nam Bộ.
- ca ngợi con người Việt Nam thời kì kháng chiến với niềm tự hào khôn xiết
Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì? Tác giả đã thực hiện mục đích đó như thế nào?
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.
- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.
Mục đích của tác giả ở đoạn văn này là gì?
Mục đích: gợi nhớ về những ngày tháng vô tư, hồn nhiên của Mùi nói riêng và của tất cả mọi người nói chung.
Mục đích của tác giả:
+ Gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên của nhân vật Mùi nói riêng và mỗi người đọc nói chung
+ Mang đến năng lượng tích cực cho mọi người sau những ngày tất bật mệt mỏi vì xoay theo guồng quay cuộc sống
Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích gì?
Tham khảo!
- Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích khẳng định việc làm đó là chính nghĩa, vì nước, vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực và ý chí tự cường dân tộc.
Văn bản “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi được viết nhằm mục đích gì?
Mục đích: giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Việc đặt ra những câu hỏi ở đây nhằm mục đích gì?
Dẫn dắt vấn đề muốn làm rõ trong bài viết.
Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về chuyện gì? Nhận biết và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu ở văn bản này.
- Đoạn trích kể về việc ông Giuốc-đanh thử bộ lễ phục mình đặt may riêng.
- Các chỉ dẫn được in nghiêng, có tác dụng hướng dẫn hành động cho diễn viên.
Tham khảo!
- Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về việc ông Giuốc-đanh mặc thử bộ lễ phục do bác phó may may nhưng vì may hoa ngược nên ông rất tức giận. Tuy nhiên, sau khi thấy bác phó may bảo các quý tộc đều mặc thể nên đã vui vẻ mặc. Ngoài ra, ông lại được bốn thợ phụ đi theo bác phó may mặc đồ phụ, tung hô với cách xưng hô ông lớn, cụ lớn, đức ông nên ông Giuốc-đanh rất hài lòng và thưởng cho họ tiền.
- Những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản này được in nghiêng, đặt trong dấu ngoặc đơn, có tác dụng hướng dẫn người đọc nắm được các hành động của diễn viên kịch. Đồng thời giúp hiểu rõ về bối cảnh, không gian vở kịch.
Đoạn trích Người thầy đầu tiên kể về chuyện gì? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?
- Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi.
- Ngôi kể thứ nhất => Bộc bạch trực tiếp, chân thực cảm xúc nhân vật.
Nêu tác dụng của cách mở đầu văn bản bằng việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn.
Tác dụng của cách mở đầu văn bản bằng việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn giúp lôi cuốn người đọc vào văn bản và suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện ngụ ngôn. Từ đó khơi gợi hứng thú đọc văn bản ở người đọc.