Mỗi từ dưới đây tả sự vật nào trong bài thơ:
Tìm trong bài thơ những từ ngữ chỉ màu sắc của mỗi sự vật dưới đây:
- Hoa hồng: màu đỏ
- Nắng: màu vàng
- Đêm: màu mực (màu đen)
- Lá cây: màu xanh
- Hoàng hôn: màu tím
- Rừng đại ngàn: màu nâu
Từ loại nào dưới đây thường được sử dụng để miêu tả đặc điểm của sự vật trong bài văn miêu tả? *
Từ loại nào dưới đây thường được sử dụng để miêu tả đặc điểm của sự vật trong bài văn miêu tả? *
Từ loại nào dưới đây thường được sử dụng để miêu tả đặc điểm của sự vật trong bài văn miêu tả? *
Bài thơ nhắc đến những sự vật gì vào mùa hè? Mỗi sự vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
Bài thơ nhắc đến những sự vật:
- Quả mít: múi mật vàng ong.
- Mặt trời: đỏ chót.
- Dưa hấu: đàn, bên sông.
- Cây phượng: đèn hoa đỏ.
- Mặt ruộng.
- Bông lúa: dậy hương chiêm.
- Bầy chim: luyện thanh.
- Tiếng ve: ẩn hiện.
- Lũ trẻ: nối dây diều.
- Diều: lên cao.
- Tiếng sáo: xôn xao.
Mỗi sự vật trong khổ thơ 2 được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Cách tả ấy có gì hay?
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2:
+ Bình minh treo trên cây
+ Thả nắng vàng xuống đất
+ Gió mang theo hương ngát
+ Cho ong giỏ mật đầy.
- Cách tả như vậy làm cho lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống.
Lẹ lẹ giúp em. Bánh Trôi Nước Câu 1.bài thơ trên,tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào? A.biểu cảm+tự sự B.tự sự+miêu tả C.miêu tả+biểu cảm D.tự sự+thuyết minh Câu 2.các từ dưới đây,từ nào thuộc từ ghép đẳng lập. A.lòng son b.nước non C.bảy nổi D.kẻ nặn Câu 3.phét biểu cảm nghĩ của em về loài cây em yêu(dừa,xoài ,tre, phượng....) Help lẹ lẹ giúp em
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A
Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?
a.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
( Bình Nguyên)
b.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
c.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
(Hồ Chí Minh)
a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ.
Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ.
Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.
c)
- Mười năm chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm chỉ thời gian lâu dài
→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.
Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.
bài tập đọc cánh đồng lúa chín. khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây. bài văn trên miêu tả những sự vật nào? câu 2, bài văn trên miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào? câu 3, những màu sắc nào được nhắc đến trong bài?câu 4, vì sao tác giả có cảm giác mặt trời sắp rơi xuống cánh đồng