Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 9 2023 lúc 17:01

- Chủ đề của bài thơ là: chế giễu về cuộc sống nhàm chán, an nhàn nhưng lại không giúp đỡ gì cho vợ con. Qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan của nhà thơ.

Một số chi tiết giúp em xác định:

Chẳng phải quan mà chẳng phải dân

Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần

Hầu con chẻ rượu ngày sai vặt

Lương vợ ngô khoai tháng phát dần

Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 16:27

- Chủ đề: Bức chân dung tự họa của nhà thơ, qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan, thanh cao của nhà thơ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:24

- Chủ đề của văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên mảnh đất phương Nam

- Một số căn cứ để xác định chủ đề: Dựa vào nội dung của văn bản.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 7:56

- Chủ đề của văn bản:

+ Một chuyến đi lấy mật;

+ Những trải nghiệm thú vị của nhân vật An trong một chuyến đi lấy mật ong rừng…

- Căn cứ xác định chủ đề: đó là dựa vào

+Nhan đề của chương “Đi lấy mật”

+ Dựa vào các chi tiết, câu chuyện, sự kiện trong chương đều xoay quanh chuyện “đi ăn ong”.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:35

- Chủ đề: sự trân trọng với những giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống gia đình và hơn hết là muốn lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau.

- Dựa trên cơ sở: tác giả nhắc nhớ lại những hình ảnh, kỉ niệm đã gắn bó suốt từ thời thơ ấu. Khi nhắc lại là cảm xúc ùa về, lưu luyến và bịn rịn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:04

- Đề tài: Những trò lố ở chốn huyện đường

- Cảm hứng chủ đạo: phê phán, chế giễu cung cách xử án tùy tiện, bất chấp sự thật của những kẻ đại diện cho chính quyền nông thôn như Huyện Trìa, Đê Hầu.

- Nguồn gốc tích truyện: Được xây dựng từ mô – típ truyện kể dân gian

- Phương thức sáng tác, lưu truyền: Truyền miệng, nên có các dị bản

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:56

- Đề tài: những câu chuyện trong đời sống thường nhật của nhân dân, phê phán những thói hư tật cấu trong xã hội phong kiến thời xưa, đặc biệt là sự bất công trong vấn đề xử án của quan lại.

- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.

- Theo em, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ những câu chuyện dân gian mà nhân dân truyền đạt lại.

- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:

+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.

+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.

+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.

Anh Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.

Mở bài : gt về đối trượng tả, kể

Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy

Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng

4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.

- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )

- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản

Chúc bạn học tốt!

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Chủ đề: Vẻ đẹp thiên nhiên những ngày mùa đông đến.

- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu và nỗi nhớ

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: Dấu hiệu ngày mùa đông về

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: câu hỏi như mở ra không gian, gửi một lời nhắn của anh đến với em.

LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 12 2021 lúc 18:53

Chị cho bài đó đi

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:28

- Chủ đề: Không gian thiên nhiên ngày nắng hanh.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong tình yêu và nhưng rung cảm, cảm nhận trong không gian thiên nhiên.

- Biểu hiện:

+ “Nắng đã vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: những dấu hiệu của một ngày vừa nắng vừa se lạnh. Đay chính là cảm hứng của bài thơ.

+ “Em ở nhà xa, em có hay”: ở kia, liệu người đó có biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, mây trôi như mở ra không gian, như một lời nhắn của “anh” đến với “em”.