Trong các đoạn văn (a,b) và lời thoại kịch (c) dưới đây, những câu nào là câu đặc biệt? Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong từng trường hợp.
Câu 08:
Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào không phải là tác dụng của dấu gạch ngang? A. Đánh dấu phần chú thích. B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại. C. Đánh dấu cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. D. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.Đáp án C không phải là tác dụng của dấu gạch ngang
C Đánh dâu cun từ với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 1.
a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Công Hoan)
(2) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
(3) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)
d) Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!
(Nguyên Hồng)
Câu 1 :
a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
b,
(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy
Tác dụng : Xác định thời gian
(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.
Tác dụng : xác định thời gian
(3) Câu đặc biệt : Đêm
Tác dụng : xác định thời gian
d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !
Tác dụng : bộc lộ cảm xúc
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.
Viết 1 đoạn văn nghị luận ngắn ( nhiều nhất 7 dòng) có sử dụng những câu rút gọn và những câu đặc biệt hay về chủ đề môi trường (môi trường xung quanh; thói quen xả rác của hs nơi học đường) chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt và khôi phục lại câu rút gọn
Hình như mình thấy lúc trước có câu về môi trường hay tác hại của thuốc lá trong trang này rồi đó, bạn thử tìm xem.
https://vnkings.com/viet-doan-van-ngan-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-tinh-trung-thuc.html
Bạn có thể tham khảo ở đây!
Câu 1 (3đ): Hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt. Cho ví dụ ?
Câu 2 (2đ): Hãy đọc kĩ các câu sau và gạch chân dưới những trạng ngữ của các câu đó.
a. Hôm qua, mẹ về thăm quê ngoại.
b. Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
c. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ..
d. Vì chị, tôi đến đây.
Câu 3 (3đ): Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) nội dung tự chon trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. Gạch chân câu rút gọn và câu đặc biệt.
câu 1 - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,
câu 3
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
=> nhấn mạnh sự nhớ nhung về mái trường, về thầy cô ,bạn bè
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp.
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? *
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.