Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh họa cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức Ngữ văn.
Cách giải thích nghĩa của từ | Bài ca ngất ngưởng | Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc |
Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị | Cước chú: 3: vào lồng 4: người tái thượng 5: đông phong
| Cước chú: 1: lòng dân trời tỏ 4: bòng bong 5: ống khói 1: mười tám ban võ nghệ 5: tầm vông 6: dao tu, nón gõ 2: chữ ấm |
Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa | Cước chú: 2. tài bộ | Cước chú: 3: cui cút 5: làng bộ 2: vây vá 13: theo dòng ở lính diễn binh 11: xác phàm 7: lụy 11: mộ |
Giải thích bằng cách làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ, sau đó nêu nghĩa chung của từ | Cước chú: 8: đạo sơ chung 6: cắc, tùng | Cước chú: 2: linh 1: tiếng phong hạc 2: tinh chiên 6: xa thư |
Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)
→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)
→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)
→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Phần 4: Kết (Còn lại)
→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
Đáp án nào không nói đúng ý nghĩa sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Bảo vệ từng tấc đất, ngọn cỏ
B. Vì sự bền vững của triều đình
C. Giữ gìn từng miếng cơm manh áo
D. Khẳng định lẽ sống cao đẹp của thời đại
Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc hi sinh không phải để bảo vệ sự bền vững của triều đình. Khi thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn không có tinh thần phản kháng, bạc nhược, đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của đất nước.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Ba tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi cuộc khởi nghĩa của Trương Định là: A. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế Trương Công Định. B. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế vong hồn thập loại chúng sinh. C. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế chiến sĩ tử vong. D. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế chiến sĩ tử vong, văn tế Trương Công Định.
Câu 7: Ba tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi cuộc khởi nghĩa của Trương Định là:
A. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế Trương Công Định.
B. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế vong hồn thập loại chúng sinh.
C. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ điếu Trương Văn Định, văn tế chiến sĩ tử vong.
D. văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế chiến sĩ tử vong, văn tế Trương Công Định.
Trong tác phẩm, Phạm Văn Đồng đã so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào để khẳng định giá trị của bài văn tế?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Hịch tướng sĩ
C. Chiếu cầu hiền
D. Lục Vân Tiên
Phạm Văn Đồng đã so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi để khẳng định giá trị của bài văn tế.
Đáp án cần chọn là: A
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích.
Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của mình về vấn đề trên?
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn khóc tế các nghĩa sĩ tử trận, xây dựng hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ kiên cường, bất khuất, ghi dấu mốc lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc
+ Nghệ thuật bài văn tế: viết theo lối cổ nhưng giàu cảm xúc nhà thơ, đủ để lay động triệu trái tim
- Thanh niên ngày nay cần nuôi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc. Phải học tập để đáp ứng những yêu cầu cần thiết của xã hội trong thời kì mới
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sáng tác trong bối cảnh như thế nào? Phân tích một số chi tiết cho thấy sự chi phối của ngữ cảnh đối với nội dung và hình thức của câu văn trong bài văn tế.
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sáng tác trong bối cảnh trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 14/12/ 1861 trong trận đó có nhiều nghĩa sĩ hi sinh. Nghĩa sĩ giết được hai tên quan Pháp, một số lính thuộc địa của chúng, làm chủ đồn hai ngày rồi bị phản công và thất bại.
Ngữ cảnh này được tái hiện trong nội dung:
- Gươm đep dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu hai quan nọ
- Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh, bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ
Mục đích của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là:
A. Tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc
B. Tưởng nhớ công ơn của những người binh lính đã triều đình đã anh dũng đứng lên chống giặc
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc
Đáp án cần chọn là: A
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay , và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của ông ở nhà trường rất bổ ích.
Anh(chị) hãy viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên
Em hãy giới thiệu về đặc điểm thơ đường luật,dàn ý:Xác định yêu cầu cần thực hiện của bài tập.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, đọc lại các bài thơ trung đại đã học, chủ ý đến các yếu tố như thể loại, thể thơ, bố cục các bài thơ, sổ cầu trong một bài, số từ trong một câu, niêm luật của bài thơ, cách gieo vần, các phép đối, phân biệt giữa thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán,
- Đọc lại các bài thơ Đường luật đã học trong Bài 6 và các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở
- Sưu tầm một số ý kiến của các nhà nghiên cứu viết về thơ Đường luật.