thương mại (nội thương, ngoại thương) ở tình đồng nai
1. NỘI THƯƠNG - Nêu điểm khác biệt hoạt động thương mại trước 1986 và hiện nay. - Thành phần kinh tế nảo giúp nội thương phát triển nhất? - Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại lớn nhất mước ta?
2. NGOẠI THƯƠNG
- Nếu vai trò của ngoại thương?
- Khai thác Atlat trang Thương mại, cho biết:
+ Các nhóm hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? + Các thị trưởng xuất khẩu chủ yếu của nước ta? - Nhận xét về tình hình phát triển của ngành ngoại thương? (bằng cách phân tích biểu đồ)
1. NỘI THƯƠNG - Nêu điểm khác biệt hoạt động thương mại trước 1986 và hiện nay. - Thành phần kinh tế nảo giúp nội thương phát triển nhất? - Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thương mại lớn nhất mước ta?
2. NGOẠI THƯƠNG
- Nếu vai trò của ngoại thương?
- Khai thác Atlat trang Thương mại, cho biết:
+ Các nhóm hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? + Các thị trưởng xuất khẩu chủ yếu của nước ta? - Nhận xét về tình hình phát triển của ngành ngoại thương? (bằng cách phân tích biểu đồ)
Ai giúp mik câu này vs: Thế nào là thương mại, hàng hoá, nội thương, ngoại thương
ội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. túm lại là phải ở trong nước). Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài
Thương mại :
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng.
Hàng hóa :
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.
Nội thương :
Nội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉnh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. tóm lại là phải ở trong nước).
Ngoại thương :
Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài
điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai
Ở Nước ta cao su là loại cây đc trồng nhiều nhất .
Thương mại là ngành thực hiện việc buôn bán hàng hoá ( nội thương và ngoại thương.
Những năm gần đây dân số nước ta giảm nhờ thực hiện tốt việc cổ động .
biển có vai trò điều hoà khí hậu , cung cấp tài nguyên , tạo nhiều nơi du lịch , nghỉ mát và phát triển giao thông biển.
Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một ở vào tình trạng:
A. Máy móc, thiết bị
B. Quần áo, giày dép
C. Lương thực, thực phẩm
D. Có ưu thế về thương mại
Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng
A. Ngoại thương phát triển hơn nội thương
B. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
C. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
D. Xuất khẩu dich vụ thương mại
Đáp án là C
Thương mại ở các nước đang phát triển thường có tình trạng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu (ở tình trạng nhập siêu)
Ngành thương mại có vai trò và đặc điểm gì nổi bật? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến ngành thương mại? Tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại trên thế giới như thế nào?
- Vai trò: Là hoạt động dịch vụ quan trọng, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng; đồng thời phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
- Đặc điểm: Hoạt động thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra thị trường. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu. Sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về giá cả.
- Các nhân tố ảnh hưởng: vị trí địa lí, trình độ phát triển kinh tế, quy mô dân số, toàn cầu hóa, tiến bộ khoa học - công nghệ,…
- Ngành thương mại trên thế giới ngày càng phát triển và phân bố ngành rộng khắp nhưng khác nhau giữa các nước, khu vực trên thế giới.
Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành nội thương và ngoại thương.
Tình hình phát triển và phân bố ngành nội thương và ngoại thương
| Nội thương | Ngoại thương |
Tình hình phát triển | - Hoạt động nội thương ở các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển mạnh, hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng. - Hoạt động nội thương có sự khác nhau giữa các nước phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và hoàn cảnh xã hội. - Hoạt động nội thương diễn ra sôi động ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. - Ở các quốc gia kém phát triển hoặc bất ổn chính trị hoạt động nội thương bị hạn chế. | - Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy hoạt động giao thương trên thế giới không ngừng tăng lên. - Hiện nay trên thế giới có nhiều tổ chức và liên kết thương mại đã ra đời góp phần đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế và phát triển thương mại trên thế giới. - Một số mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu trên thế giới là dầu thô, linh kiện điện tử, ôtô, lương thực và dược phẩm. |
Phân bố | - Việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thường diễn ra tại các cửa hàng bán lẻ, chợ, cửa hàng tạp hoá, siêu thị, trung tâm thương mại. - Hệ thống bán buôn, bán lẻ phát triển nhanh trên toàn thế giới, nhiều tập đoàn thương mại và siêu thị lớn đã có mặt ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. - Xã hội văn minh, hiện đại, con người có xu hướng mua sắm hàng hoá ở các siêu thị, trung tâm thương mại và mua bán online. | - Các khu vực có đóng góp lớn vào hoạt động thương mại thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. - Các quốc gia đứng đầu thế giới về hoạt động thương mại toàn cầu là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Hàn Quốc,... |
Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm bao nhiêu % trong hoạt động ngoại thương thế giới?
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm 50% trong các hoạt động ngoại thương của thế giới. Chọn: B.
Vì sao thương mại ở đồng bằng sông cửu long phát triển
Thương mại của Đồng bằng sông cửu long phát triển do nằm ở trung tâm của Nam bộ, dân số đông và do đó nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá. Hơn nữa, Đồng bằng sông cửu long nằm ở cực của Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài