Dựa vào bảng 7.2, tính điện trở của đoạn dây nicrom dài 0,5 m và có tiết diện 1 mm2.
Tính điện trở của 1 dây dẫn có chiều dài 30m tiết diện 0,03 mm2 và được làm bằng nicrom có điện trở suất 0,1.10-6 Ωm
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,1.10^{-6}.\dfrac{30}{0,03.10^{-6}}=100\left(\Omega\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,03.10^{-6}}=100\left(\Omega\right)\)
Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 0,5 m m 2 có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây đồng chất dài 4 m, tiết diện 1,5 m m 2
A. R2 = 0,1Ω
B. R2 = 0,25Ω
C. R2 = 0,36Ω
D. R 2 = 0,4Ω
Một dây dẫn bằng nicrom dài 15m, tiết diện 0,3 mm2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U. Biết điện trở suất của nicrom là 1 , 1 . 10 - 6 m Ω . Điện trở của dây dẫn có giá trị là:
A. 55Ω
B. 110 Ω
C. 220 Ω
D. 50 Ω
Một dây dẫn bằng nicrom có chiều dài 300m và tiết diện 3 mm2, điện trở suất là 1,1.10-6 W.m được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
a/ Tính điện trở dây dẫn
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Tóm tắt :
l = 300m
S = 3mm2
p = 1,1.10-6
U = 220V
a) R = ?
b) I = ?
3mm2= 3.10-6 m2
a) Điện trở của dây dẫn
R = p\(\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{300}{3.10^{-6}}\) = 110 (Ω)
b) Cường độ dòng điện qua dây đẫn
I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5 m m 2 có điện trở 0,3Ω. Tính điện trở của một dây cùng chất dài 4m, tiết diện 0,5 m m 2
A. 0,1Ω
B. 0,25Ω
C. 0,36Ω
D. 0,4Ω
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 Ω . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 m m 2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
A. 290 vòng
B. 380 vòng
C. 150 vòng
D. 200 vòng
Từ
Chiều dài 1 vòng dây bằng chu vi của lõi sứ:
Số vòng dây quấn trên lõi sứ:
→ Đáp án A
Một dây dẫn bằng nicrom dài 10 m, tiết diện 0,2 mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220 V. Biết điện trở suất của nicrom là 1,1.10-6 (Ω.m). Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?
A.
2 (A).
B.
8 (A).
C.
4 (A).
D.
1 (A).
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{p\dfrac{l}{S}}=\dfrac{220}{\left(1,1.10^{-6}\dfrac{10}{0,2.10^{-6}}\right)}=4A\)
Chọn C
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0,5 m m 2 . Tính điện trở R 2 .
Ta có: S 1 = 5 m m 2 , S 2 = 0,5 m m 2 , suy ra S 2 = S 1 /10
Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:
→ R 2 = 10 R 1 = 85Ω
Dựa vào bảng 1 (SGK) hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2.
Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m
Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω
→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8 , 5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0 , 5 m m 2 . Tính điện trở R2.
A. 8,5 Ω
B. 85 Ω
C. 50 Ω
D. 55 Ω
Ta có:
Vậy R2 = 10.R1 = 10.8,5 = 85 Ω
→ Đáp án B