Ánh sáng mặt trời khi chiếu tới Trái Đất không có khả năng làm cháy lá khô. Nhưng nếu ta dùng kính lúp tập trung ánh sáng tại một điểm (hình 5.1) thì có thể làm cháy lá khô. Trong trường hợp này, ánh sáng truyền qua kính lúp như thế nào?
Dùng thấu kính A hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng tập trung vào một điểm. Dùng thấu kính B hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng không thể tập trung vào một điểm.
A.Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính hội tụ.
B.Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính phân kỳ.
C.Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính hội tụ.
D.Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính phân kỳ.
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: Thấu kính hội tụ làm hội tụ chùm tia sáng tới, thấu kính phân kì làm phân kì chùm tia sáng tới
=>Thấu kính A là thấu kính hội tụ, B là thấu kính phân kì.
Bài tập vật lý :Tại sao trong máy giặt nhiệt độ không cao cũng như không có ánh sáng Mặt Trời những quần áo vẫn có thể khô nếu dùng chế độ vắt cực khô
Trong máy giặt nhiệt độ không cao cũng như không có ánh sáng Mặt Trời những quần áo vẫn có thể khô nếu dùng chế độ vắt cực khô vì: khi chọn chế độ vắt cực khô, lồng giặt sẽ xoay với tốc độ rất nhanh làm cho quần áo xoay theo, theo quán tính, các giọt nước văng ra khỏi quần áo làm quần áo khô.
T**k mik nhé!
hok tốt!
Cho biết: nguyệt thực thương xảy ra vào đêm rằm âm lịch là vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
VẬY THÌ TẠI SAO LẠI VÀO ĐÊM TRĂNG RẰM THÌ mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng. Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Đáp án: B
Vì Nguyệt Thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4
a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây
c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước
1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được
3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.
Đáp án: B
Vì Nhật Thực xảy ra vào ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là Nhật Thực toàn phần.
Bắt buộc
Bài làm
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
Bắt buộc
Bài làm
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
A. khi có ánh sáng chiếu vào mắt .
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi
(1 Điểm)
A. có ánh sáng chiếu vào mắt.
B. ta bật đèn
C. ta mở mắt
D. có ánh sáng phát ra.
4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
(1 Điểm)
A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng
C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng
D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng
5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:
(1 Điểm)
A . 45 độ
B. 60 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
(1 Điểm)
A. 45 độ
B. 180 độ
C. 0 độ
D. 90 độ
7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:
(1 Điểm)
A. Là ảnh thật, cao 4cm.
B. Là ảnh ảo, cao 4cm.
C. Là ảnh thật, cao 2cm.
D. Là ảnh ảo, cao 2cm.
8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?
(1 Điểm)
A. Lớn bằng vật.
B. Nhỏ hơn vật
C. Lớn hơn vật
D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?
(1 Điểm)
A. Con đom đóm vào ban ngày
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Đèn học đang tắt.
11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:
(1 Điểm)
A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?
(1 Điểm)
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.
Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?
A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.
B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.
C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.
D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.
Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:
A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
B. Định luật phản xạ ánh sáng.
C. Định luật khúc xạ ánh sáng.
D. Cả A, B và C.
Đứng trên trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn mà không dùng một bóng đèn lớn. Mục đích chính của việc này là gì?
A. Dùng nhiều đèn để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ những bóng đèn.
B. Dùng nhiều đèn để phòng khi có bóng bị cháy.
C. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen.
D. Dùng nhiều đèn để không bị chói mắt.
Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:
A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
B. Định luật phản xạ ánh sáng.
C. Định luật khúc xạ ánh sáng.
D. Cả A, B và C.
Bài 13: Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng vì:
A. ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong.
B. ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
C. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống rỗng lại cong.
D. ánh sáng phát ra từ dây tóc chỉ truyền bên ngoài ống.
Bài 14: Nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng là:
A. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Bài 15: Phát biểu nào là sai trong các phát biểu sau đây khi nói về chùm sáng song song?
A. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm.
B. Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
C. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
D. Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.