Nghe - viết: Mùa nước nổi (từ Đồng ruộng đến đồng sâu)
viết đoạn văn từ mười đến 12 câu nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
Tham khảo :
Văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” kể về chuyến đi đến Đồng Tháp của tác giả Văn Công Hùng và người bạn của anh. Bên cạnh khung cảnh Đồng Tháp mùa nước nổi tuy heo hút mà phong tình, tác giả cũng gửi gắm vào đó rất nhiều tình cảm của mình đối với miền đất này. Có thể thấy từng sự vật nơi đây được tác giả miêu tả và ghi lại một cách đầy chân thực và yêu mến trong từng câu chữ của mình. Nhà văn nhớ cả món ăn, cảnh vật, sông nước, hoa sen, con đường và cảnh quan nơi đây… Mỗi thứ đều được nhắc lại một cách chi tiết, chân thực đem đến cho người đọc cái nhìn khách quan về nơi đây. Hẳn phải có tình cảm sâu sắc và gắn bó với Đồng Tháp lắm nhà văn mới có thể quan sát và ghi chép tỉ mỉ như vậy trong tác phẩm của mình. Những con đường, những món ăn, những địa điểm đã lui tới được nhà văn cảm nhận bằng mọi giác quan, ông yêu cảnh và yêu cả con người nơi đây, thưởng thức chúng “bằng nỗi khát khao và trân trọng của mình”. Tình cảm ông dành cho Đồng Tháp Mười được thể hiện trong văn bản đầy sự trân trọng, ngưỡng mộ, mến yêu và dạt dào, ngào ngạt như hương sen nơi này.
Thân em xưa ở bụi tre.
Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra.?
Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?
hai bài du kí đồng tháp mười mùa nước nổi và thảm sâu hồng ngài đã gợi ý cho các em những kinh nghiệm gì khi các em được khám phá vùng đất mới?
(1) Học đi mà nhớ mãi Quê hương ta một dải Từ mũi Cà Mau Đến địa đầu Móng Cái Quê hương ta Đồng ruộng phì nhiều Đủ bốn mùa hoa trải Núi Trường Sơn vĩ đại (2) Bờ biển rộng bao la Có Việt Bắc mồ ma giặc Pháp Nổi liền Đồng Tháp Nam Bộ thành dong (3) Học di em Học đi mà nhờ mãi Đất ta liền một dải Như máu chảy trong người Kẻ nào định chia đôi Chia lòng ta sao được Em học đi cho thuộc Rằng: Lòng ta chung một Cụ Hồ Lòng ta chung một Thủ Đô Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam. (Tố Hữu) Câu 1. (1,0 điểm) Xác định chủ thể trữ tình của văn bản trên ? Câu 2. (1,0 điểm) Nêu cảm hứng chủ đạo trong văn bản trên ? Câu 3. (1,0 điểm) Theo phần văn bản (1), quê hương ta được miêu tả bằng những chi tiết nào. Giúp em vs ạ
Đề Bài đỒNG tháp mùa nước nổi.Câu hỏi Tại sao tác giả lại "về đây mới ,sen xứng đáng để...."(Thì mình ko thấp chủ đề ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI nên chọn tạm chủ đề DANH Từ nhá)
Khi viết về Sen Trong văn bản Đồng tháp mười mùa nước nổi tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hóa và các từ láy giàu sức gợi
D. Nhân hóa
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”
a, Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?
b, Trong đoạn trích có những danh từ riêng nào?
c, Tìm hai từ ghép có trong câu sau “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
d, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Cc giup đc cau nao thì giup mk nha
A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh
B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu
C)ruộng đồng, nhà cửa
D) PTBĐ tự sự
học tốt
a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn
b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu
c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa
d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự
a,Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
b,danh từ riêng: Thủy Tinh,Mị Nương,Sơn Tinh,Phong Châu
c, ruộng đồng,nhà cửa
d,Phương thức biểu đạt:Tự sự
(GIÚP MIK IK MN)
Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả dùng là biện pháp so sánh:
- "Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này."
- "Lũ tồn tại song song với người miền Tây như con "lộ" ( đường) nào cũng song song một con kinh (kênh) bên cạnh.
Xác định cụm danh từ : Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên mặt biển
Ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu mặt biển là các cụm danh từ.
cụm danh từ ở đây là : thành Phong Châu
Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?
A. Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng)
C. Thời thơ ấu của Hon-đa (Hon-đa Sô-ì-chi-rô)
D. Sự tích Hồ Gươm
B. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văn Công Hùng