Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thu hiên
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 22:08

Bài 1:

A = 3(x + 1)2 + 5 

Ta có: (x + 1)2 \(\ge\) 0 Với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 3(x + 1)+ 5 \(\ge\) 5 với mọi x

Hay A \(\ge\) 5

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 5 hay x = -1

Vậy...

B = 2|x + y| + 3x2 - 10

Ta có: 2|x + y| \(\ge\) 0 với mọi x, y

3x\(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 2|x + y| + 3x2 - 10 \(\ge\) -10 với mọi x,y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y = 0; x = 0

\(\Rightarrow\) x = y = 0

Vậy ...

C = 12(x - y)2 + x2 - 6

Ta có: 12(x - y)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y

x2 \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) 12(x - y)2 + x2 - 6 \(\ge\) -6 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0

Phần D ko rõ đầu bài nha vì D luôn có một giá trị duy nhất

Bài 2:

Phần A ko rõ đầu bài!

B = 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2

Ta có: -(x + 1)2 \(\le\) 0 với mọi x

-3(x + 2y)\(\le\) 0 với mọi x, y

\(\Rightarrow\) 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)\(\le\) 3 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2y; x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy ...

C = -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2

Ta có: -3|x + 1| \(\le\) 0 với mọi x

-2(y - 1)2 \(\le\) 0 với mọi y

\(\Rightarrow\)  -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)\(\le\) -12 với mọi x, y

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 0; y - 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1; y = 1

Vậy ...

Phần D đề ko rõ là \(\dfrac{5}{2x^2}-3\) hay \(\dfrac{5}{2}\)x2 - 3 nữa

F = \(\dfrac{-5}{3}\) - 2x2

Ta có: -2x2 \(\le\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-5}{3}-2x^2\) \(\le\) \(\dfrac{-5}{3}\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

phạm thu hiên
Xem chi tiết
Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Nông Quang Hưng
Xem chi tiết
Đức Đạt Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 9 2017 lúc 17:42

a/ Ta có :

\(\left(x-1\right)\left(y-2\right)=5\)

\(x,y\in N\Leftrightarrow x-1;y-2\in N\)\(,x-1;y-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=5\\y-2=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

b/ tương tự

Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 9 2017 lúc 17:51

a ) \(\left(x-1\right)\left(y-2\right)=5\)

Xảy ra 4 TH :

TH1 : \(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\y=3\end{matrix}\right.\)

TH2 : \(\left[{}\begin{matrix}x-1=-5\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\y=1\end{matrix}\right.\)

TH3 : \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)

TH4 : \(\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ........

b ) \(x\left(y-3\right)=12\)

Có 12TH xảy ra :

TH1 : \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\y-3=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=15\end{matrix}\right.\)

TH2 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y=-9\end{matrix}\right.\)

TH3 : \(\left[{}\begin{matrix}x=12\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\y=4\end{matrix}\right.\)

TH4 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-12\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\\y=2\end{matrix}\right.\)

TH5 : \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y-3=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=9\end{matrix}\right.\)

TH6 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\y-3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

TH7 : \(\left[{}\begin{matrix}x=6\\y-3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\y=5\end{matrix}\right.\)

TH8 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y-3=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=1\end{matrix}\right.\)

TH9 : \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=7\end{matrix}\right.\)

TH10 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\y-3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

TH11 : \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\y-3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

TH12 : \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\y-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

người bí ẩn
Xem chi tiết
deidara
16 tháng 10 2017 lúc 17:23

a) thay \(x-y=\frac{3}{10}\)vào \(y\left(x-y\right)=\frac{-3}{50}\)ta có\(\frac{3}{10}y=\frac{-3}{50}\)=>\(y=\frac{-3}{50}:\frac{3}{10}=\frac{-1}{5}\)=>\(x-y=\frac{3}{10}\Rightarrow x=\frac{3}{10}+\frac{-1}{5}=\frac{1}{10}\)

hôm sau mik giải tip cho

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2018 lúc 9:51

Bài toán này có hai cách giải:

Cách 1: Thu gọn từng phương trình ta sẽ thu được phương trình bậc nhất hai ẩn x và y.

Cách 2: Đặt ẩn phụ.

Cách 1:

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (hệ số của y bằng nhau nên ta trừ từng vế hai phương trình)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Nhân hai vế pt 1 với 2; pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế của hai pt)

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -1).

Cách 2:

a) Đặt x + y = u và x – y = v (*)

Khi đó hệ phương trình trở thành

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay u = -7 và v = 6 vào (*) ta được hệ phương trình:

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Đặt x – 2 = u và y + 1 = v.

Khi đó hệ phương trình trở thành :

Giải bài 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ u = -1 ⇒ x – 2 = -1 ⇒ x = 1.

+ v = 0 ⇒ y + 1 = 0 ⇒ y = -1.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
14 tháng 8 2016 lúc 19:48

tim x,y,z biet 4/x+1=2/y-2=3/z+2 va xyz=12 

\(\frac{4}{x+1}=\frac{2}{y-2}=\frac{3}{z+2}\)và \(xyz=12\)

CÁCH TRƯƠNG
Xem chi tiết