Tại sao cần phải đọc cẩn thận nhãn hóa chất trước khi sử dụng?
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
4
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 6: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 7: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có
giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 8: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 9: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp
cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter. C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 10: Trong gia đình cũng có một số thiết bị điện cơ bản, kể tên những thiết bị đó?
2 c
3 d
4 d
5 a
6 d
7 b
8 a
9 b
10 cầu chì , áp công tắc
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Biến đổi vật lí
A. có sự biến đổi về chất. B. không có sự biến đổi về chất.
C. có chất mới tạo thành. D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.
Câu 8: Biến đổi hoá học khác với biến đổi vật lí là
A. Có sinh ra chất mới. B. Chỉ biến đổi về trạng thái.
C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi.
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào chỉ biến đổi vật lí?
A. Đường cháy thành than. B. Cơm bị ôi thiu.
C. Sữa chua lên men. D. Nước hóa đá dưới 0℃.
Câu 10: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là biến đổi hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?
A. sự bay hơi. B. sự nóng chảy. C. sự đông đặc.D. sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 11. Phản ứng hóa học là:
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 12: Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium) là:
A. 1,2046 × 1024 (nguyên tử). B. 1,2046 × 1025 (nguyên tử).
C. 1,2044 × 1024 (nguyên tử). D. 1,2044 × 1025 (nguyên tử).
Câu 13. Khối lượng mol phân tử của Fe2O3 là
A. 155 gam/mol. B. 160 gam/mol. C. 160 amu.D. 170 gam.
Câu 14. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là
A. H2. B. O2. C. Cl2. D. SO2.
Câu 15. Khí nào nhẹ nhất trong các khí dưới đây?
A. Khí methan (CH4).B. Khí carbon monoxide (CO).C. Khí helium (He).D. Khí hydrogen (H2).
Câu 16: Dung dịch là
A. Hỗn hợp không đồng nhất gồm nhiều chất tan.B. Hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau.
C. Gồm một chất là chất tan và một chất là dung môi.D. Hỗn hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.
Câu 17: Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ này là:
A. 0,212 gam B. 106 gam C. 21,2 gam D. 53 gam
Câu 18: Nồng độ mol của 200 ml dung dịch NaOH có hòa tan 2 gam NaOH là:
A. 0,1 M B. 0,25 M C. 0,05 M D. 0,15 M
Câu 18. Mol là gì?
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.1023
D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 19. Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng
B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó
D. Thể tích ở đktc là 22,4l
Câu 20. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.
B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.
D. số gam chất tan có trong dung dịch.
C2: C
C3: B
C4: D
C5: B
C6: A
C7: B
C8: A
C9: D
C10: D
C11: B
C12: C
C13: B
C14: D
C15: D
C16: D
C17: C
C18: B
C18: D
C19: C
C20: B
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
BÀI 2: Phản ứng hoá học
- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học.
- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm
- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.
- Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt.
-Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
-Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học.
- Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống.
VÍ DỤ:
Câu 1: Quá trình biến đổi hóa học là
A. quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
B. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.
C. quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới.
D. quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới.
Câu 2: Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về
A. số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.
B. số lượng các nguyên tố.
C. số lượng các phân tử.
D. liên kết giữa các nguyên tử.
Câu 3: Chọn từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Trong một phản ứng hóa học, …(1) … khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”
A. (1) tổng, (2) tích
B. (1) tích, (2) tổng
C. (1) tổng, (2) tổng
D. (1) tích, (2) tích
Câu 4: Chất ban đầu bị biến đổi trong quá trình phản ứng được gọi là
A. chất sản phẩm.
chất xúc tác.chất phản ứng hay chất tham gia.chất kết tủa hoặc chất khí.Câu 5: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng
A. khi xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng.
khi xảy ra kèm theo sự giải ph&...Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Tại sao nói phải cẩn thận khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm, gang?
A. Do dễ rạn nứt
B. Do dễ móp méo
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tại sao phải cẩn thận khi sử dụng điện?
Các ban giúp minh với!
Vì nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co dật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt
Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Để giữ gìn sách vở cẩn thận chúng ta cần:
- Đóng bọc và dán nhãn vở cẩn thận.
- Không vẽ, viết bậy lên sách, vở.
- Dùng xong phải vuốt phẳng các mép giấy rồi gấp lại cẩn thận.
- Xếp ngay ngắn lên giá…”
A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Báo hiệu một sự liệt kê.
B.báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bo9j phận đứng trước.
Lye là tên gọi chung của natri hydroxit.Lye là một hoá chất cực kì ăn da và có tính chất hoá học của một bazơ. Hợp chất này là thành phần trong nhóm chất tẩy rửa có tính kiềm, khi sử dụng các chất này chúng ta phải hết sức cẩn thận để tránh gây hại cho da Bằng tính chất đã học em hãy nêu tính chất hoá học của bazơ. Viết phương trình hoá học ghi rõ điều kiện phản ứng
1. Tác dụng với oxit axit
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
2. Tác dụng với axit
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
3. Tác dụng với muối
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng), khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.