Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng trên thế giới trong giai đoạn 1990 – 2020 ở Hình 3.1.
Cho bảng số liệu sau:
Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2010
Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta trong giai đoạn trên và giải thích nguyên nhân.
Nhận xét và giải thích
Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi do sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.
Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.
từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tang 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn nay giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống cón 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.
Nguyên nhân: Do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.
Từ 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tang 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hổi, tang 3,5 triệu ha. Vì vậy tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tang 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.
Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩu mạnh việc trồng rừng,
Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất dượng rừng của nước ta giảm.
Cho bảng số liệu sau:
Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2010
a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010.
b) Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta trong giai đoạn trên và giải thích nguyên nhân.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
- Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi đo sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.
- Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.
- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích có rừng của nước ta trong giai đoạn này giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.
Nguyên nhân: do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.
- Từ năm 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tăng 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hồi, tăng 3,5 triệu ha. Vì vậy, tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tăng 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.
Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
- Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm.
Dựa vào hình 18.1 (SGK), nêu nhận xét về sự thay đổi dân thành thị trong giai đoạn 1990 – 2005.
- Số dân thành thị tăng, đặc biệt những năm gần đây.
- Tuy nhiên dân số thành thị còn thấp, năm 2005, chiếm 27,1% dân số cả nước.
Quan sát hình 31.2, hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005.
- Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối.
- Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.
Cho bảng số liệu:
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2013?
A. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn của thế giới.
B. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh.
C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới.
D. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục.
Đáp án A
Dựa vào BSL ta có 1 số nhận xét về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013:
Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh (gấp 3 lần). => B đúng.
Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á (264,7%) chậm hơn của thế giới (285,7%) => C đúng, A sai.
Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục => D đúng.
Nhận xét về biến động diện tích rừng qua giai đoạn 1943 - 1983 và 1983 - 2006. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
- Giai đoạn 1943 - 1983: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng bị giảm sút nghiêm trọng (trên duới 50%). Nguyên nhân: do chiến tranh, do phá rừng bừa bãi, do khai thác không hợp lí, công tác quàn lí rừng còn nhiều hạn chể. Mặc dù diện tích trồng rừng đạt 0,4 triệu ha, nhưng không bù đắp được diện tích rừng tự nhiên bị phá, nên độ che phù rừng giảm sút gần 50%.
- Giai đoạn 1983 - 2006: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng tăng đáng kể, đặc biệt diện tích rừng trồng tăng nhanh và đạt 2,5 triệu ha. Nguyên nhân: công tác bảo vệ, quản lí, trồng rừng được tăng cường manh mẽ. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên vẫn ít hơn rất nhiều so với năm 1943, điều đó có nghĩa là chất lượng rừng vẫn bị giảm sút, mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: Triệu ha )
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2013?
A. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn của thế giới.
B. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh.
C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới.
D. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục.
Đáp án A
Dựa vào BSL ta có 1 số nhận xét về sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013:
Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh (gấp 3 lần). => B đúng.
Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á (264,7%) chậm hơn của thế giới (285,7%) => C đúng, A sai.
Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục => D đúng.
Cho bảng số liệu:
Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét sự thay đổi diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2021. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Tham khảo
a. Nhận xét:
- Từ năm 1943 đến 2021, tổng diện tích rừng của Việt Nam có sự biến động. Cụ thể:
+ Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng có xu hướng giảm (từ 14.3 triệu ha, giảm xuống còn 7.2 triệu ha).
+ Giai đoạn 1983 - 2021, diện tích rừng có xu hướng tăng (từ 7.2 triệu ha lên 14.8 triệu ha).
- Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ năm 1943 đến 2021, tổng diện tích rừng đã tăng lên 0,5 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên vẫn chưa thể phục hồi như trước (năm 1943, diện tích rừng tự nhiên đạt 14.3 triệu ha, đến 2021, chỉ còn 10.2 triệu ha).
b. Nguyên nhân:
- Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng giảm, do: hậu quả của chiến tranh; nạn khai thác rừng bừa bãi; hoạt động du canh, du cư của con người và một phần do cháy rừng.
- Giai đoạn 1983 - 2021, diện tích rừng tăng, do: chính sách bảo vệ, trồng và phát triển rừng của nhà nước; ý thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên rừng được nâng cao.
Cho biểu đồ:
Cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2015
Căn cứ vào biểu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu ngành thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2015?
A. Giai đoạn 1990 - 2005, thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao và cao hơn thủy sản nuôi trồn
B. Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản
C. Gần đây, trong cơ cấu ngành thủy sản tỉ trọng thủy sản nuôi trồng tiếp tục tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao hơn thủy sản đánh bắt.
D. Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng có xu hướng tăng, đánh bắt có xu hướng giảm.
Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy tỉ trọng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 1990 - 2005; sau 2005 tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng thủy sản đánh bắt => Nhận xét “Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản” là không đúng => Chọn đáp án B
Cho bảng số liệu sau:
Dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2001, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011.
b) Nhận xét sự thay đổi dân số và cơ cấu dân số các nước Đông Á trong giai đoạn trên.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1990 , r 2011 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2011 = 1553 , 9 1327 , 8 = 1 , 08 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2011:
* Về sự thay đổi dân số
- Dân số các quốc gia Đông Á và tổng số dân toàn khu vực đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau giữa các quốc gia.
+ CHDCND Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng dân số cao nhất (tăng gấp 1,22 lần), tiếp đến là CHND Trung Hoa (tăng gấp 1,18 lần), Hàn Quốc (tăng gấp 1,16 lần).
+ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp nhất (tăng gấp 1,03 lần).
- Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực là CHDCND Triều Tiên, CHND Trung Hoa.
- Hàn Quốc, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực.
* Về cơ cấu dân số:
- Trong cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và chiếm tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên.
- Cơ cấu dân số các nước Đông Á có sự thay đổi trong giai đoạn 1990 - 2011. Cụ thể:
+ Tỉ trọng dân số CHND Trung Hoa tăng từ 86,0% lên 87,0%, tăng 1,0%.
+ Tỉ trọng dân số Nhật Bản giảm từ 9,3% xuống còn 8,2%, giảm 1,1%.
+ Tỉ trọng dân số CHDCND Triều Tiên tăng từ 1,5% lên 1,6%, tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng dân số Hàn Quốc không có sự thay đổi, duy trì ở mức 3,2%.