Những câu hỏi liên quan
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 8:53

Khu vực Đông Nam Á : về mùa đông, ở trung tâm Châu Á do nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir được hình thành, có trung tâm áp nằm giữa 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn. Gió thổi từ cao áp (xoáy nghịch) này về phía nam và đông nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo thành gió mùa đông bắc ở khu vực Đông Nam Á. Sau khi vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến về dải hội tụ nội chí tuyến, lúc này nằm ở 10 – 150 Nam.
- Khu vực Nam Á : Mặc dù trên lục địa có áp cao Sberi rất mạnh song do dy Himalaya đồ sộ nên áp cao này không gây ảnh hưởng ở khu vực này mà chịu ảnh hưởng của áp cao Turketstan thực chất là cao áp chí tuyến. Phía Nam l dải hạ áp xích đạo thống trị. Do đó vào mùa này khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc (thực chất đây là tín phong) với khối khí lục địa chi phối một mùa đông không lạnh lắm. Nếu so sánh giữa Vinh (Việt Nam) và Munbai (Ấn Độ) là hai khu vực có vĩ độ tương đương thì vào mùa này Munbai (Ấn Độ) có nhiệt độ trung bình là 250C, còn Hà Nội là 17 - 180C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 9:13

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 8:15

Chọn D

Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
29 tháng 3 2019 lúc 20:56

Vì cả hai cùng nằm trên đới nóng tuy nhiên Mum-bai thường xuyên có các dòng biển lạnh thổi vào làm khô không khí từ biển thổi vào nên mưa ít. Còn Hà Nội có các dòng biển nóng khiến lượng mưa nhiều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 3:52

Đáp án A

0,9 mV

36 Kim Tuyền
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

d

Thái Hưng Mai Thanh
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

B

Giang シ)
27 tháng 3 2022 lúc 20:33

Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc ở hai nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch nhau 250°C. Biết nhiệt độ nguồn nóng gấp 6 lần nhiệt độ nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ bằng:

            A. 52,4%.                    B. 43,6%.                    C. 83,3%.                    D. 16,7%.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 8:07

Đáp án B

Ta có: Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2017 lúc 7:08

Đáp án A

Ta có: Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.