Hệ thức (12.2) cho thấy áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào mật độ phân tử và động năng trung bình của phân tử: Hãy giải thích tại sao.
Hãy dùng thuyết động học phân tử chất khí để giải thích tại sao chất khí gây áp suất lên thành bình và tại sao áp suất này lại tỉ lệ nghịch với thể tích chất khí.
Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn hỗn độn. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.
Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. Số các phân tử khí tác dụng lên một đơn vị diện tích thành binh phụ thuộc vào số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thế tích khí (n = N/V, trong đó n là mật độ phân tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V.
(Chú ỷ : Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình còn phụ thuộc các yếu tố khác mà chúng ta chưa xét ở đây).
Công thức nào sau đây thể hiện sự phụ thuộc của áp suất p của chất khí vào số phân tử khí n có trong đơn vị thể tích (còn gọi là mật độ phân tử khí)
A. p = n.k.T với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
B. p = 2n.k.T với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
C. p = n.k.T2 với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
D. p = 2n.k.T2 với k = R/NA = 1,38.10-23J/K gọi hằng số Bôn-xơ-man
Đáp án: A
Xét ν mol khí, lượng khí này chứa số phần tử là N: N = ν. NA
NA là số A-vô-ga-đrô, NA = 6,02.1023 mol-1
Từ phương trình trạng thái ta được:
cho mình hỏi câu
đúng về áp suất chất lỏng :
A. áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương
B. áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào diện tích
C. áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu
D. nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau với mọi chất lỏng khác nhau
là câu A. đúng k
giải thích giúp mình tại sao câu B. sai đi ạ
A đúng
B sai vì: tác dụng lên cả thành bình và các vật trong lòng nó nữa
Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng số phân tử khí. Điều đó có thể áp dụng cho chất lỏng được không? Vì sao?
Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
TK#
Đối với chất khí do lực hút phân tử các chất khí rất yếu nên khoảng cách giữa các phân tử rất lớn. Thể tích không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách phân tử. Khi tác động cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì khoảng cách giữa các phân tử chất khí khác nhau thì bằng nhau nên số phân tử bằng nhau ⇒ Thể tích bằng nhau.
1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1
3/Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p = d/h
B. p = d.h
C. p = d.V
D. p = h/d
4/Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:
A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. thay ma sát nghi bằng ma sát lăn.
D. thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.
5/Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Ác-si-mét.
B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.
6/Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.
7/Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
25 Pa
250 Pa
2500 Pa
25000 Pa
8/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
9/Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
A. tăng ma sát trượt
B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
10/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
11/Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
12/Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?
A. Vật chìm xuống khi dv > d
B. Vật chìm xuống đáy khi dv = d
C. Vật lở lửng trong chất lỏng khi dv = d
D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d
13/Treo một vật ở trong không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
6 lần
8 lần
10 lần
10,5 lần
14/Khối lượng riêng của nước sông bằng 1 g/cm3 và của nước biển bằng 1,03 g/cm3. Trên sông, con tàu sẽ
A. nổi nhiều hơn so với trên biển.
B. nổi như trên biển.
C. nổi ít hơn so với trên biển.
D. nổi nhiều hơn, bằng hoặc ít hơn so với trên biển tùy theo kích thước của con tàu.
15/Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
40000 N
45000 N
4500 N
4000 N
1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1
3/Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p = d/h
B. p = d.h
C. p = d.V
D. p = h/d
4/Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:
A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. thay ma sát nghi bằng ma sát lăn.
D. thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.
5/Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Ác-si-mét.
B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.
6/Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.
7/Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
25 Pa
250 Pa
2500 Pa
25000 Pa
8/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
9/Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
A. tăng ma sát trượt
B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
10/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
11/Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
12/Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?
A. Vật chìm xuống khi dv > d
B. Vật chìm xuống đáy khi dv = d
C. Vật lở lửng trong chất lỏng khi dv = d
D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d
13/Treo một vật ở trong không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
6 lần
8 lần
10 lần
10,5 lần
14/Khối lượng riêng của nước sông bằng 1 g/cm3 và của nước biển bằng 1,03 g/cm3. Trên sông, con tàu sẽ
A. nổi nhiều hơn so với trên biển.
B. nổi như trên biển.
C. nổi ít hơn so với trên biển.
D. nổi nhiều hơn, bằng hoặc ít hơn so với trên biển tùy theo kích thước của con tàu.
15/Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
40000 N
45000 N
4500 N
4000 N
Câu 15.
\(V=4\cdot2\cdot0,5=4m^3\)
\(F_A=V\cdot d=4\cdot10000=40000N\)
Xà lan ngập sâu trong nc\(\Rightarrow P=F_A\)
\(\Rightarrow P=40000N\)
1/Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
2/Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì
A. p2 = 3p1
B. p2 = 0,9p1
C. p2 = 9p1
D. p2 = 0,4p1
3/Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p = d/h
B. p = d.h
C. p = d.V
D. p = h/d
4/Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:
A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. thay ma sát nghi bằng ma sát lăn.
D. thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.
5/Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Ác-si-mét.
B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.
6/Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.
7/Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
25 Pa
250 Pa
2500 Pa
25000 Pa
8/Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
9/Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để:
A. tăng ma sát trượt
B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
10/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
11/Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
12/Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?
A. Vật chìm xuống khi dv > d
B. Vật chìm xuống đáy khi dv = d
C. Vật lở lửng trong chất lỏng khi dv = d
D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d
13/Treo một vật ở trong không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
6 lần
8 lần
10 lần
10,5 lần
14/Khối lượng riêng của nước sông bằng 1 g/cm3 và của nước biển bằng 1,03 g/cm3. Trên sông, con tàu sẽ
A. nổi nhiều hơn so với trên biển.
B. nổi như trên biển.
C. nổi ít hơn so với trên biển.
D. nổi nhiều hơn, bằng hoặc ít hơn so với trên biển tùy theo kích thước của con tàu.
15/Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan ngập sâu trong nước 0,5 m. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Xà lan có trọng lượng là bao nhiêu?
40000 N
45000 N
4500 N
4000 N
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất khí chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng?
Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần trăm anken đã phản ứng là:
A. C2H4và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C3H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai anken là .
Gọi .
Có phản ứng:
a a a
Khi một chất khí bị đốt nóng, các phân tử của nó sẽ thu được năng lượng. Giả sử có thể nhìn thấy các phân tử của khí nóng và khí lạnh (ở cùng áp suất), em sẽ thấy sự khác biệt nào trong chuyển động của chúng?
Tham khảo!
Các phân tử khí nóng sẽ có chuyển động tuyến tính nhanh hơn và di chuyển đầy đủ hơn trong không gian, do đó sự va chạm giữa các phân tử khí sẽ cường độ hơn và tần suất hơn so với khí lạnh.
Một bình kín dung tích 11,2 lít có chứa 6,4 g O 2 và 1,36 g hỗn hợp khí A gồm 2 ankan. Nhiệt độ trong bình là 0 ° C và áp suất là p1 atm. Bật tia lửa điện trong bình kín đó thì hỗn hợp A cháy hoàn toàn. Sau phản ứng, nhiệt độ trong bình là 136 , 5 ° C và áp suất là p2 atm.
Nếu dẫn các chất trong bình sau phản ứng vào dung dịch C a ( O H ) 2 lấy dư thì có 9 gam kết tủa tạo thành.
1. Tính p1 và p2, biết rằng thể tích bình không đổi.
2. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A, biết rằng số mol của ankan có phân tử khối nhỏ nhiều gấp 1,5 lần số mol của ankan có phân tử khối lớn.
1. Giả sử hỗn hợp A có X mol C n H 2 n + 2 và y mol C m H 2 m + 2 :
(14n + 2)x + (14m + 2)y = 1,36 ⇒ 14(nx + my) + 2(x + y) = 1,36 (1)
Khi đốt hỗn hợp A:
n C O 2 = n C a C O 3 = 0,09(mol)
⇒ nx + my = 0,09 (2)
Từ (1) và (2), tìm được x + y = 0,05.
Số mol O 2 trước phản ứng: n O 2 = 0,2(mol).
Tổng số mol khi trước phản ứng: 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol).
Nếu ở đktc thì V O = 0,25.22,4 = 5,6 (lít).
Thực tế V 1 = 11,2 (lít)
Số mol hơi nước: (n + 1)x + (m + 1)y = nx + my + x + y = 0,14
Số mol O 2 dự phản ứng:
Số mol O 2 còn dư: 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol).
Tổng số mol khí sau phản ứng: 0,09 + 0,14 + 0,04 = 0,27 (mol).
Nếu ở đktc thì V ' O = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)
Thực tế V 2 = 11,20 (lít)
2) Nếu n < m thì x = 1,5y;
Vậy x = 0,03; y = 0,02
0,03n + 0,02m = 0,09 ⇒ 3n + 2m = 9
3n = 9 - 2m
n và m nguyên dương nên m = 3 và n = 1.
C H 4 chiếm 60% thể tích hỗn hợp.
C 3 H 8 chiếm 40% thể tích hỗn hợp.