Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu về một số chất có nguồn gốc sinh học được sử dụng trong bảo quản thức ăn thủy sản.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Sản suất chế phẩm vi sinh cho vật nuôi
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid
- Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi
Chăn nuôi khép kín từ sản xuất con giống đến chế biến, tiêu thụ; sản xuất thức ăn, thuốc thú y chất lượng cao, tự động hóa chuồng trại,…
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất theo hướng chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, với các mô hình chăn nuôi chuyên canh quy mô lớn, con giống tốt, áp dụng quy trình VietGAP, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất con giống - bao tiêu thức ăn - tiêu thụ sản phẩm.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh.
Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi truyền thống đối với các nguyên vật liệu có sẵn tại địa phương. Lấy một ví dụ cụ thể.
Phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi truyền thống đối với các nguyên vật liệu có sẵn tại địa phương là: bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.
Ví dụ: Thức ăn đóng bao được đóng gói với chất liệu bao đủ bền, an toàn, có khả năng chống ẩm, không để trực tiếp xuống sàn...
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp xử lí nhiệt độ cao.
Quy trình bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng phương pháp bảo quản lạnh:
- Bước 1: Thịt gia súc, gia cầm sau khi giết mổ, làm sạch đưa vào phòng lạnh. Tuỳ theo kích thước con vật mà xé nhỏ hoặc để nguyên. Gia cầm để cả con và bao gói trước khi bảo quản.
- Bước 2: Các súc thịt được treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành từng khối.
- Bước 3: Làm lạnh sản phẩm, thời gian làm lạnh phụ thuộc vào tính chất và khối lượng thịt.
- Bước 4: Sau khi làm lạnh, sản phẩm đưa sang phòng bảo quản. Nhiệt độ trong phòng bảo quản từ 0oC đến 20oC, độ ẩm thấp hơn 85%.
Bảo quản thịt lợn 17 ngày, thịt bò 28 ngày, thịt bê 14 ngày, thịt gà 15 ngày.
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm về biện pháp khí sinh học và hố sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Biện pháp khí sinh học và hố sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi:
Chất thải chăn nuôi được đưa về hầm, túi hoặc hố lên men để thực hiện quá trình lên men kị khí, giúp phân giải chất hữu cơ thành khí sinh học, tiêu diệt các sinh vật gây bệnh cho con người và vật nuôi.
Sử dụng internet, sách, báo, … tìm hiểu thêm một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh.
Một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh:
+ Bột sắn, bột ngô (bắp), cám…
+ Phế liệu nhà máy đường.
Sử dụng internet, sách, báo, … tìm hiểu một số quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôi.
Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôi:
* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột:
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
- Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu
- Bước 3: Phối trộn nguyên liệu
- Bước 4: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm
* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên:
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
- Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu
- Bước 3: Phối trộn nguyên liệu
- Bước 4: Làm ẩm nguyên liệu, tăng nhiệt độ, ép viên
- Bước 5: Hạ nhiệt độ, làm khô
- Bước 6: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh ở vật nuôi.
Phương pháp Real-time RT-PCR hiện đang được sử dụng để chẩn đoán xác định ổ dịch cũng như là phương pháp xét nghiệm chính trong giám sát cúm gia cầm tại các chợ gia cầm
Sử dụng internet, sách, báo… tìm hiểu thêm một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi
- Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ công nghệ vi sinh.
- Chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động.