Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Cuong Nguyen
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 11 2016 lúc 20:17

-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.

cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...

Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?

+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông

+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước

+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên

Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?

Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?

Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....

 

 

 

dương mai hoàng lan
30 tháng 11 2016 lúc 18:50

1.

- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...

- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...

2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:

- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.

- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.

- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.

3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...

Trần Quốc An
29 tháng 11 2016 lúc 21:06

- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.:

Cá tra, cá ba sa, cá quả, cá chép, cá rô phi,...

- Nuôi các động vật thủy sản giúp:

+ Tạo được việc làm cho người lao động

+ Đem lại lợi ích kinh tế

+ Làm giàu cho mình và đất nước

- Địa phương em có nhũng loại cá tôm có giá trị xuất khẩu là:

+ Tùy vào từng vùng miền bạn nhé

Tỉnh thành bạn đang sống là tỉnh Quảng trị đúng ko. Thì tỉnh Quảng trị có các loại tôm cá có giá trị xuất khẩu là: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng,...

Lê Thị Bích Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 12 2016 lúc 11:11

Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến

của bạn nào đó qên tên mất :)

khánh linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 7 2016 lúc 10:26

Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
 

Thân Thị Phương Trang
5 tháng 7 2016 lúc 12:28

Ở địa phương của em thường chăn nuôi các loài động vật gia súc như: Trâu ,bò,lợn,gà,chó,mèo...... Các động  vật được nuôi đều mang lại lợi ích và quan trọng vs sựu phát triển kinh tế vì co nhiều loại gia súc cung cấp cho ta trứng (gà), thịt (trâu, bò  chó),..ngoài ra còn có cung cấp sức kéo cho những người nông dân.

Đặng Thị Cẩm Tú
5 tháng 7 2016 lúc 15:51

Giống vật nuôi Việt Nam chỉ về các giống vật nuôi đã và đang có trên lãnh thổ Việt Nam, người ta hay gọi với tên thông thường là con giống. Quy định của Pháp luật Việt Nam hiện hành có định nghĩa: Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người, giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau[3]. Giống vật nuôi nội địa đều là sản phẩm của một nền sản xuất, một nền văn hoá của từng dân tộc ở Việt Nam.

Giống vật nuôi theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm các giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thủy sản và các sản phẩm giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống. Phạm vi ban đầu của giống vật nuôi bao gồm trâu, bò, dê, cừu, lợn, gà, vịt, ngan (vịt xiêm) dùng để làm con giống chăn nuôi[4] (chủ yếu là các giống động vật trong sản xuất nông nghiệp). Giống vật nuôi thuần chủng là giống ổn định về di truyền và năng suất; giống nhau về kiểu gen, ngoại hình và khả năng kháng bệnh. Nguồn gen vật nuôi là tài sản quốc gia do Nhà nước Việt Nam quản lý. Giống thương phẩm là đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống bố mẹ hoặc từ đàn nhân giống.

Trên thực tế, còn nhiều giống vật nuôi chưa được luật quy định hết, bao gồm những giống vật nuôi còn tiềm ẩn, những giống vật nuôi được nhập nội và nuôi nhốt trong nước Việt Nam. Rất nhiều loại vật nuôi ở các vùng không có tên, nên được gọi là "gà địa phương, lợn địa phương"[5]. Theo quy định, mỗi giống vật nuôi mới chỉ được đặt một tên phù hợp, không được trùng hoặc tương tự với tên giống đã có hay chỉ bao gồm các chữ số, dễ gây hiểu nhầm. Đối với các giống ngoại nhập, để thuận tiện cho người nông dân, các giống có tên nước ngoài thường được phát âm trực tiếp bằng tiếng Việt, một số được Việt hóa thành tên tiếng Việt.

tran thi my tam
Xem chi tiết
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Trung Trần
26 tháng 12 2016 lúc 10:55

Cung cấp nguồn thực phẩm giàu năng lượng, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản phong phú.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là ngư dan.
- Góp phần đa dạng hóa SX NN, chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động ở nông thôn, đưa nền NN nước ta phát triển theo hướng SX hàng hóa.
- Tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm.
- Cung cấp phụ phẩm cho ngành chăn nuôi. Mỗi năm ngành thủy sản cung cấp 13 – 14 nghìn tấn cá bột cho ngành chăn nuôi.
- Tạo ra nguồn hàng XK quan trọng. Năm 2005, XK thủy sản mang về cho nước ta 2,7 tỉ USD. Thủy sản là một trong những mặt hàng XK chủ lực của VN.

Lala school
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2018 lúc 9:41

Đáp án : C

Các biện pháp phù hợp là (1)

2 – Sai vì như vậy sẽ không tận dụng được nguồn sống trong môi trường

3- Tăng cạnh tranh trong quần thể => giảm  năng suất

4- Sai thuộc một chuỗi thức ăn thì chúng sẽ tiêu diệt lẫn nhau

5 – Sai