Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:17

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,4.1 = 4 (g) < 10,4 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 10,4 - 4 = 6,4 (g) ⇒ nO = 0,4 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,3:0,4:0,4 = 3:4:4

→ CTPT của A có dạng (C3H4O4)n.

Mà: \(n_{A\left(5,2\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{5,2}{0,05}=104\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{104}{12.3+4+16.4}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H4O4.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Hải Anh
6 tháng 4 2023 lúc 19:52

Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1

Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.

→ X là C6H6O.

- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.

\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.

Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 9:33

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:25

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$

Ta có : $m_{bình\ tăng} = m_{CO_2} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{H_2O} = 8,16 - 0,12.44 = 2,88(gam)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = 0,16(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,32(mol)$
$\Rightarrow m_O = m_X - m_C - m_H = 1,28(gam) \Rightarrow n_O = \dfrac{1,28}{16} = 0,08(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,12 : 0,32 : 0,08 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT của X : $(C_3H_8O_2)_n$

$M_X = 76n = M_{H_2}.38 = 76 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

Bình luận (0)
Dat gia
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:31

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_C=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{binhtang}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,5.44+m_{H_2O}=31\)

=> \(m_{H_2O}=9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_H=1\left(mol\right)\)

\(M_A=16.6,375=102\)

\(m_O=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)

=>\(n_O=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

Ta có : x:y:z = 0,5 :1 : 0,2 =2,5 : 5 :1 = 5 :10: 2

=> CTĐGN của A : (C5H10O2)n

Ta có : \(102.n=102\)

=> n=1

Vậy CTPT của A : C5H10O2

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:33

Đáp án A

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol

Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol

Nhận thấy:  nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan;

Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol

Phương trình phản ứng: 

CTPT của A  là C4H10

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hải Anh
26 tháng 4 2023 lúc 19:32

a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?

Bình luận (0)