Quan sát hình 2.3 và mô tả quá trình phiên mã ngược.
Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ.
(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại.
(3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã.
(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ đến 3’, sinh vật nhân thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại.
(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2 chuỗi polipeptit có thành phần và trình tự axitamin giống nhau.
(6) Trong chuỗi polipeptit, tất cả các axitamin đều là foocmin metionin và đóng vai trò mở đầu
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án B
(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng
(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra → đúng
(3) Đúng, như ý (1)
(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN → sai
(5) Đúng
(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai
Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình vẽ bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nhân sơ.
(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại.
(3) Sau phiên mã. mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã.
(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ đến 3’, sinh vật nhân thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại.
(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2 chuỗi polipeptit có thành phần và trình tự axitamin giống nhau.
(6) Trong chuỗi polipeptit, tất cả các axitamin đều là foocmin metionin và đóng vai trò mở đầu
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án B
(1) Trên hình mARN được tổng hợp đến đâu thì được dịch mã đến đó → Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ, vì nếu ở sinh vật nhân thực cần có bước cắt bỏ Intron, nối Exon tạo thành mARN trưởng thành rồi mới phiên mã → đúng
(2) Trên hình vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại, đây là cơ chế để ổn định thông tin di truyền, tránh đột biến xảy ra → đúng
(3) Đúng, như ý (1)
(4) Cả 2 loại tế bào nhân sơ và nhân thực thì quá trình phiên mã đều diễn ra theo chiều 5’ – 3’ trên mARN → sai
(5) Đúng
(6) Trong chuỗi polipeptit có nhiều loại axit amin khác nhau → sai
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Chọn B
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng:
I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.
II. Quá trình cắt bỏ intron và ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.
III. Sự ghép nối các êxôn có thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.
IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy nhất.
V. Phân tử mARN trưởng thành có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch khuôn trên gen cấu trúc.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì có sự cắt bỏ intron và nối exon
II đúng
III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu và cuối không thể thay đổi.
IV đúng
V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.
Quan sát sơ đồ ở Hình 2.3, hãy mô tả sơ lược quá trình trao đổi nước trong cây.
Nước được hấp thụ qua các lông hút ở rễ --> Nước di chuyển từ tế bào chất của tế bào lông hút qua tế bào chất của các lớp tế bào kế tiếp --> Nước vận chuyển trong thân, từ thân đến lá --> Thoát hơi nước ở lá.
Nước được hấp thụ qua các lông hút ở rễ --> Nước di chuyển từ tế bào chất của tế bào lông hút qua tế bào chất của các lớp tế bào kế tiếp --> Nước vận chuyển trong thân, từ thân đến lá --> Thoát hơi nước ở lá.
Quan sát hình 42.1 và:
- Mô tả quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực).
- Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái).
- Quá trình hình thành hạt phấn: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn của nhị hoa tiến hành quá trình giảm phân tạo nên 4 tế bào con (n) gọi là các bào tử đơn bội. Tiếp theo, mỗi bào tử đơn bội (n) tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn (thế giao tử đực). Hạt phấn có 2 tế bào (tế bào nhỏ là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn) được bao bọc bởi một thành chung dày.
- Quá trình hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) gọi là bào tử đơn bội. Trong 4 bào tử đơn bội đó, ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống sót. Bào tử cái sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân (3 tế bào đối cực, 1 tế bào nhân cực, 1 tế bào trứng, 2 tế bào kèm) gọi là túi phôi.
Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
- Quá trình tổng hợp ATP: Một nhóm phosphate liên kết với ADP để hình thành nên ATP.
- Quá trình phân giải ATP: Khi tế bào sử dụng ATP để cung cấp năng lượng, ATP sẽ bị phân giải thành ADP và giải phóng một nhóm phosphate.
Quan sát Hình 24.6, hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. Hai quá trình này có đặc điểm gì khác nhau?
Tham khảo:
- Hình thành hạt phấn: Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).
Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:
+ Tế bào bé là tế bào sinh sản
+ Tế bào lớn là tế bào ống phấn
- Hình thành túi phôi: Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).
Khác nhau :
– Quá trinh hình thành hạt phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện 2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).
– Ọuá trình hình thành túi phôi : trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) thì 3 bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 lần nguyên phân để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).
Quan sát từ hình 5 đến hình 9 và mô tả quá trình phát triển của cây đu đủ.
Hạt nảy mầm (Hình 5) -> Cây con mọc nhiều lá, ngọn (Hình 6) -> Thân cây phát triển bề ngang, có nụ hoa (Hình 7) -> Đã có quả (Hình 8) -> Tiếp tục có nhiều quả hơn, quả chín vàng (Hình 9)