Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
datcoder
Theo nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 09 tháng 01 năm 2023 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nước ta quy hoạch thành 6 vùng kinh tế – xã hội gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đông bằng sông Cửu Long. Như vậy, Bắc Trung Bộ là một bộ phận lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Với đặc trưng địa hình có sự phân hoá rõ nét từ núi – đổi ở phía tây...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:51

a)

     Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:

\(\dfrac{{96208984.13}}{{100}} = 12507167,92\)(người)

Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:

\(\dfrac{{96208984.23,4}}{{100}} = 22512902,26\); \(\dfrac{{96208984.21}}{{100}} = 20203886,64\); \(\dfrac{{96208984.6,1}}{{100}} = 5868748,024\); \(\dfrac{{96208984.18,5}}{{100}} = 17798662,04\); \(\dfrac{{96208984.18}}{{100}} = 17317617,12\)

b) Ta thấy:

5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26

Vậy vùng kinh tế – xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868 748,024 người) và vùng kinh tế – xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2017 lúc 6:17

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 1 2019 lúc 3:28

Chọn C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2017 lúc 14:51

Kế hoạch nhà nước 1986-1990

Thành tựu:

- Về lương thực-thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền mien, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường: Nhất là hàng tiêu dùng, dồi dà, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: mở rộng hơn trước về quy mô và hình thức.

- Kiềm chế được một bước lạm phát.

- Ở nước ta bước đầu nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

- Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được sắp xếp lại.

Hạn chế:

- Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao.

- Chế độ tiền lương bất hợp lí

- Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp.

Kế hoạch nhà nước 1991-1995

Thành tựu:

- Lạm phát từng bước bị đầy lùi.

- Vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài trong 5 năm tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

- Thu nhập của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.

- Mở rộng quan hệ đối ngoại.

Hạn chế:

- Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé.

- Tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra.

- Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng miền.

Kế hoạch 5 năm 1996-2000

Thành tựu:

- Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Các doanh nghiệp trong nước từng bước mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

- Bộ mặt đất nước có nhiều thay đổi.

- Đời sống nhân dân được cải thiện.

Hạn chế:

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.

- Kinh tế nhà nước chưa được củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo.

- Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn còn ở mức cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 10 2017 lúc 6:01

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010

+ Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 )

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 635197 479977 = 1 , 15   đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Trong cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Ấn Độ, sau đó là In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma (dẫn chứng).

- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa của một số quốc gia châu Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa, Ấn Độ, các nước khác giảm (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma tăng (dẫn chứng).

Nhã Trúc
Xem chi tiết
Thu Tuyền Trần Thạch
14 tháng 12 2023 lúc 22:22

30/04/1982

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 6 2017 lúc 7:37

- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)

- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)

Lê Viết Lưu Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:16

-Thành tựu :

Công cuộc đổi mới ở nước ta bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên là trong việc thực hiện các mục tiêu của Ba chương trình kinh tế :

          Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1989, chúng ta đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, đến năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.

          Hàng hoá trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

          Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh. Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần. Năm 1989, ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng với xuất khẩu.

          Đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá bình quân hằng tháng năm 1986 là 20% thì năm 1990 là 4,4%. Nhờ đó, các cơ sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh.

          Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trương có sự quản lí của Nhà nước... tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội.

- Hạn chế, yếu kém

Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm tăng, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài.

Chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống của những người sống chủ yếu bằng tiền lương hoặc trợ cấp xã hội và của một bộ phận nông dân bị giảm sút.

 Sự nghiệp văn hoá có những mặt tiếp tục xuống cấp. Tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ, mất dân chủ…còn nặng nề và phổ biến.

 

 

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 7:10

Đáp án B

Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2017 lúc 5:26

a) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc giai  đoạn 1990 - 2010.

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng liên tục từ 437 tỷ USD (năm 1990) lên 6207 tỷ USD (năm 2010), tăng 5770 tỷ USD (tăng gấp 14,2 lần).

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng liên tục. Lấy mốc năm 1990 = 100% thì năm 2010 là 1420,4% (tăng 1320,4%).

- Tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quôc không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).