Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dang Hoang Mai Han
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thi Ngọc
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 9 2019 lúc 20:38

\(n^2+n+6\)là số chính phương nên \(n^2+n+6=a^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2+4n+24=4a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n\right)^2+2.2n+1+23=\left(2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2+23=\left(2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2a\right)^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2n+1\right)\left(2a-2n-1\right)=23\)

Mà \(a,n\inℕ\)và \(\left(2a+2n+1\right)>\left(2a-2n-1\right)\)nên

\(\hept{\begin{cases}2a+2n+1=23\\2a-2n-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+2n=22\\2a-2n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+n=11\\a-n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\n=5\end{cases}}\)

Vậy n = 5

Nguyễn Tiến Quang Vinh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 7:06

 Đặt A = m+ n2 + 2.m.n +m + 3n + 2 ta có :

A > m2 +n2 + 2.m.n =( m+n )

và A<m2 +n2 + 4 +2.m.n + 4.m+ 4n = ( m+n+ 2 )

Vậy A nằm giữa hai số chính phương liên tiếp nên : 

A chính phương <=> A = ( m + n + 1 )2 

                            <=> A = m+ n+ 2.m.n + 2.m + 2.n + 1 <=> m = n + 1 

Vậy n \(\in\)N tùy ý và m = n+ 1 

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
1 tháng 10 2016 lúc 19:03

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(4n^2+1\right)^2+24=4m^2\Leftrightarrow4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=24\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ , nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.24=2.12=6.4=3.8\)

Suy ra n có thể có giá trị sau:2:

Nguyễn Quốc Anh
1 tháng 10 2016 lúc 19:19

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(2n\right)^2+2.2.n+1+23=4m^2\Leftrightarrow\left(4n^2+1\right)^2+23=4m^2\)

\(4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=23\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=23\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.23\)

Suy ra n có thể có giá trị là 5

Nguyễn Quốc Anh
1 tháng 10 2016 lúc 19:06

Không có giá trị nào bạn ạ mình nhầm

 

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 8 2023 lúc 9:38

A là số chính phương nên: \(A=n^2+n+6=k^2\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+24=4k^2\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+1+23=4k^2\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^2+23=4k^2\)

\(\Rightarrow4k^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Rightarrow\left(2k-2n-1\right)\left(2k+2n+1\right)=23\)

Do \(k,n\in N\) nên: \(2k+2n+1>2k-2n-1\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k+2n+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\4k=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12+2n+1=23\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+13=23\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=10\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=5\\k=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: n=5

Ngọc Hoàng Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
30 tháng 8 2021 lúc 2:10

Đặt \(a^2=n^2-n+2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4a^2=4n^2-4n+8\)

\(\Leftrightarrow4a^2=\left(2n-1\right)^2+9\)

\(\Leftrightarrow4a^2-\left(2n-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-2n+1\right)\left(2a+2n-1\right)=9\)

Phương trình ước số cơ bản.

Tsubasa( ɻɛɑm ʙáo cáo )
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 6 2021 lúc 15:18

a) Đặt A = 20184n + 20194n + 20204n

= (20184)n + (20194)n + (20204)n

= (....6)n + (....1)n + (....0)n

= (...6) + (...1) + (...0) = (....7) 

=> A không là số chính phương

b) Đặt 1995 + n = a2 (1) 

2014 + n = b2 (2)

a;b \(\inℤ\)

=> (2004 + n) - (1995 + n) = b2 - a2

=> b2 - a2 = 9

=> b2 - ab + ab - a2 = 9

=> b(b - a) + a(b - a) = 9

=> (b + a)(b - a) = 9

Lập bảng xét các trường hợp

b - a19-1-93-3
b + a91-9-1-33
a-444-4-33
b55-5-500

Từ a;b tìm được thay vào (1)(2) ta được 

n = -1979 ; n = -2014 ; 

Khách vãng lai đã xóa
Pé Ken
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
26 tháng 6 2016 lúc 20:01

\(A=n^2+n+6\)là số chính phương thì \(4A=4n^2+4n+24\)cũng là số chính phương. Giả sử 4A = p2 (p thuộc N)

\(\Rightarrow4n^2+4n+1+23=p^2\Rightarrow\left(2n+1\right)^2+23=p^2\Rightarrow p^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Rightarrow\left(p+2n+1\right)\left(p-2n-1\right)=23\times1\)(2)

Với n ; p là số tự nhiên thì p+2n+1 là số lớn; p-2n-1 là số bé. Do đó:

(2) => \(\hept{\begin{cases}p+2n+1=23\\p-\left(2n+1\right)=1\end{cases}\Rightarrow2n+1=11\Rightarrow}n=5\)

Vậy với n = 5 thì A = n2 + n + 6 là số chính phương.