Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

le thu
Xem chi tiết
Princess Secret
Xem chi tiết
Thuần tình sơn thủy
Xem chi tiết
A little thing for a lit...
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
12 tháng 12 2020 lúc 23:08

Mk làm mẫu các phần khác tương tự nhé !

\(F=\frac{-11}{x+1}\)hay \(x+1\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

x + 11-111-11
x0-210-12
Khách vãng lai đã xóa
le anh hhh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Khánh Huyền
23 tháng 2 2017 lúc 17:29

A=7/x+3 -2 để A thuộc Z thì x+3 là ước của 7.

=>x+3=(+1,-1;+7,-7)

x=-2 =>A=5                                x=4=>A=-1

x=-4=> A=-9                                x=-10=>A=-3

Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:35

\(B=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{1-2x-6+6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A=\frac{7}{x+3}-2\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+3}\) là số nguyên

=> x + 3 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

+ ) Với x + 3 = - 7 thì x = - 10 (TM)

+ ) Với x + 3 = - 1 thì x = - 4 (TM)

+ ) Với x + 3 = 1 thì x = - 2 (TM)

+ ) Với x + 3 = 7 thì x = 4 (TM)

Vậy x = { - 10; - 4; - 2; 4 }

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Chu Công Đức
12 tháng 2 2020 lúc 9:39

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2x+1}{x+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

Vì \(-2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{7}{x+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
12 tháng 2 2020 lúc 9:41

ĐK:\(x\ne-3\)

Với \(A=\frac{1-2X}{X+3}=\frac{-2x-6+7}{x+3}=\frac{-2+7}{x+3}\)

A nguyên <=>\(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HOÀNG GIA HÂN
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 6 2023 lúc 16:15

Để (x + 1)/(2x + 1) ∈ Z thì (x + 1) ⋮ (2x + 1)

⇒ 2(x + 1) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 2) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 1 + 1) ⋮ (2x + 1)

Để 2(x + 1) ⋮ (2x + 1) thì 1 (2x + 1)

⇒ 2x + 1 ∈ Ư(1)

⇒ 2x + 1 ∈ {-1; 1}

⇒ 2x ∈ {-2; 0}

⇒ x ∈ {-1; 0}