CMR n thuộc tập hợp \(Z^+\) thì:
A=\(2^{3n+1}\)+\(2^{3n-1}\)+1 luôn chia hết cho7
a) n. (n + 5) - (n - 3). (n + 2) chia hết cho 6
b) (n2 + 3n - 1). (n + 2) - n3 + 2 chia hết cho 5
c) (6n + 1). (n + 5) - (3n + 5). (2n - 1) chia hết cho 2
d) (2n - 1). (2n + 1) - (4n - 3). (n - 2) - 4 chia hết cho 11
Câu 1.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên:
a) n+4 chia hết cho n
b) 3n + 7 chia hết cho n
c) 27- 5n chia hết cho n
Câu 2.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên sao cho:
a)n+6 chia hết cho n+2
b)2n+3 chia hết cho n-2
c) 3n +1 chia hết cho 11 - 2n.
(n^2 + 3n +1) ( n + 2 ) -n^3 + 2 luôn chia hết cho 5 luôn. N€z
( n2 + 3n + 1 )( n + 2 ) - n3 + 2
= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n + n + 2 - n3 + 2
= 5n2 + 7n + 4 ( chưa thể chứng minh được )
tìm m,n,p
-3x^k ( m^2 + n x + p ) = 3x^k+2+12x^k+3^k với mọi x
tìm n thuộc Z
3n -11 chia hết n-2
3n2-1 chia hết n+2
\(3n-11⋮n-2\)
\(\Rightarrow3n-6-5⋮n-2\)
\(\Rightarrow3\left(n-2\right)-5⋮n-2\)
\(3\left(n-2\right)⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(5\right)\)
...
\(3n-11⋮n-2\)
\(\Rightarrow3\left(n-2\right)-5⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{7;3;1;-3\right\}\)
câu b chưa bt.để suy nghĩ thêm:))
\(3n-11⋮n-2\)
\(\Rightarrow3\left(n-2\right)-5⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy........................
Cho n thuộc tập hợp số tự nhiên, n > 1. Cm f(n) = 2^(2n-1)-(3n)^2+21n-14 chia hết cho 27
Tìm n thuộc Z để:
a, 4n-1 chia hết cho 3n+2
b, 3n+1 chia hết cho n2+n+1
c, n2 chia hết cho 2n-1
d, 3n+5 chia hết cho n-2
Cho n thuộc Z. Cmr:
1, 3n4-14n3+21n2-10n chia hết cho 24
2, n5-5n3+4n chia hết cho 12
Cmr với n là số tự nhiên lẻ thì:
1, n2+4n+3 chia hết cho 8
2, n2 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48
Bài 2:
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
1:
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+3n+n+3\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)
=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)
hay \(n^2+4n+3⋮8\)
2: \(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)
=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)
=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)
hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)
Tìm n thuộc Z biết :
a)n+7 chia hết cho n+2
b) 3n+7 chia hết cho 2n+1
c)n^2+25 chia hết cho n+2
d)3n^2+5 chia hết cho n-1
e)2n^2+11 chia hết cho 3n+1
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2