Bộ phận in đậm trong những câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Chú bói cá đỗ trên cành tre.
b) Đàn cò trắng đậu trên ngọn tre.
c) Bên bờ tre, bác bồ nông đứng im như tượng đá.
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Trả lời câu hỏi trong bảng:
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Làm gì?
b) Là gì?
c) Như thế nào?
Bộ phận đó nêu lên hoạt động của Bác.
1. Đặt và trả lời câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu dưới đây:
2. Mỗi bộ phận nói trên trả lời cho câu hỏi nào?
Đọc thầm :
Cá rô lội nước
Những bác cá rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ cũng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào?
a) Vì sao?
b) Như thế nào?
c) Khi nào?
Khoan khoái chỉ đặc điểm trạng thái của cá rô.
bài 3 đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: có hình ảnh nào đẹp và thơ bằng hình ảnh những cánh cò trắng chập chờn trong nắng sớm, những chấm trắng điểm trên đồng xanh mướt lúa non tơ, ấy là lúc những chú cò đang lò dò lặn lội bắt cái tép, cái tôm để nuôi đàn con khôn lớn. nhưng đẹp hơn, thương hơn cả là hình ảnh mẹ tôi một nắng hai sương đang khom lưng trên đồng để làm lên những mùa vàng hạnh phúc. thương làm sao khi gà gáy sớm, trên đồng vắng chưa rõ mặt người, sương bay là đà, ướt đầm vai áo, mẹ đã lúi húi trên ruộng rau, ruộng bắp để bắt sâu nhổ cỏ. nhớ làm sao những trưa hè nắng cháy tóc, cháy da, gánh khoai nặng trĩu, chân mẹ liêu xiêu trên đồng vắng, băng qua cồn cát trắng để kịp chuyến chợ chiều. cả đời mẹ dầm mưa dãi nắng vất vả, lo toan cho đàn con, đến khi chúng trưởng thành thì mẹ lại đi xa …
tìm 2 thành ngữ
iết các bộ phận của mỗi câu dưới đây vào bảng a Bà con nông dân ra đồng gặt lúa.b Những chú chim gáy đang nhặt thóc rơi ở góc ruộng vừa gặt.c Mọi người cười nói vui vẻ.d Bọn trẻ con chạy đuổi nhau trên bờ ruộng.CâuBộ phận trả lời cho câu hỏi Ai con gì, cái gì Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì a b
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Vì sao?
b) Để làm gì?
c) Khi nào?
Bộ phận đó nêu lên mục đích của việc Bác tắm nước lạnh.
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Mỗi bộ phận in đậm nói trên trả lời cho câu hỏi nào?
a) Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.
Trần Tùng Chinh
-> Thế nào?
b) Rai-ân là một cậu bé người Ca-na-đa.
báo Tuổi Trẻ
-> Là gì
c) Cô bé chạy thoát về nhà gọi anh.
-> Làm gì
- Bộ phận in đậm ở câu a trả lời cho câu hỏi Thế nào?
- Bộ phận in đậm ở câu b trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Bộ phận in đậm ở câu c trả lời cho câu hỏi Là gì?