Bạn nhỏ trong bài hát có tình cảm như thế nào với ngôi trường của mình?
1.Kể tên ba bài thơ, ba bài hát viết về Bác Hồ.
2. Tình cảm của các nghệ sĩ (nhà thơ,nhạc sĩ ) đối với Bác Hồ trong các bài thơ, bài hát mà em vừa nêu như thế nào?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH ĐANG CẦN GẤP
bài thơ:
Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi.
bài hát:
"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng" (Phong Nhã)"Bác đang cùng chúng cháu hành quân" (Huy Thục)"Bác Hồ sống mãi với Tây Nguyên" (Lê Lôi)"Bác Hồ, một tình yêu bao la" của (Thuận Yến):...Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ Trung Thu gửi cho quà. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương...""Bác Hồ - Người cho em tất cả" (Hoàng Long, Hoàng Lân, thơ Phong Thu)"Bác Hồ trên đỉnh Trường Lệ" (Lê Đăng Khoa) [3]Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường ?
Em nhận xét tình cảm của bạn nhỏ với mái trường.
Bạn học sinh rất yêu trường lớp cùng mọi vật trong trường. Bạn rất vui khi năm học mới bắt đầu, bạn được gặp những người thân thiết.
- Em cùng các bạn nghe/hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (sáng tác: Mộng Lân).
- Tình cảm của các bạn trong bài được thể hiện như thế nào?
- Tình cảm của các bạn trong bài hát được thể hiện:
+) Chan hòa tình thân.
+) Như anh em keo sơn một nhà.
+) Đầy tình thân, quý mến nhau.
+) Luôn thi đua học chăm tiến tới.
+) Quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
em hãy cho biết bài hát bóng dáng một ngôi trường được viết ở nhịp nào? Em hãy nêu rõ định nghĩa của nhịp đó?
em hãy cho biết bài hát bóng dáng một ngôi trường có những hình nốt nào? Trường độ các nốt đó như thế nào ?
Tình cảm của bài ca dao số 3 trong “Những câu hát về tình cảm gia đình” được diễn tả như thế nào?
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh:
● Hành động: “Ngó lên” thể hiện sự thành kính tôn trọng với ông bà.
● Sự vật so sánh: “nuột lạt mái nhà” – hình ảnh rất đỗi bình thường gắn bó thân thương. Vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha). Nuột lạt ấy dường như còn hơi ấm của tay, của tình thương ông bà để lại.
● Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
● Đây là lối so sánh mức độ, tương tự như câu ca dao:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.
Nghe và cùng hát bài hát Quê hương tươi đẹp – Dân ca Nùng, đặt lời Anh Hoàng
1. Quê hương của bạn nhỏ trong bài hát có gì đẹp?
2. Nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương của bạn nhỏ trong bài hát.
1. Quê hương của bạn nhỏ có đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây khi mùa xuân thắm tươi đang trở về và có ngàn lời ca vui mừng chào đón.
2. Bạn nhỏ rất yêu quê hương và tự hào về quê hương của mình.
Cùng hát bài Em yêu trường em (Nhạc và lời: Hoàng Vân) và trả lời câu hỏi
Bạn nhỏ trong bài hát yêu quý những gì ở ngôi trường của mình?
Bạn nhỏ trong bài hát yêu bạn thân và cô giáo hiền ở ngôi trường của mình.
a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
theo em tại sao bốn bài ca dao khác nhau lạ có thể hợp thành 1 vb có tiêu đề " những câu hát về tình cảm gia đình "?Qua các bài ca dao đó , đặc sắc tinh thần của dân tộc ta được hiểu như thế nào ?
Giúp mình với !
theo em tại sao bốn bài ca dao khác nhau lạ có thể hợp thành 1 vb có tiêu đề " những câu hát về tình cảm gia đình "?Qua các bài ca dao đó , đặc sắc tinh thần của dân tộc ta được hiểu như thế nào ?
Giúp mình với !