Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố trên.
Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên.
Dựa vào các đặc điểm của tục ngữ:
- Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ)
- Có nhịp điệu, hình ảnh.
- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng.
- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.
Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên.
Dựa vào các đặc điểm của tục ngữ:
- Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ)
- Có nhịp điệu, hình ảnh.
- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng.
- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.
Tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu sau :
Các từ chỉ những đặc điểm của tre là xanh, của lúa là xanh, của sông máng là xanh mát, của trời mây là bát ngát, của mùa thu là xanh ngắt.
Con hãy tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu sau :
Mùa xuân mang đến cho cây cối một màu xanh mướt tươi tắn
Mùa xuân mang đến cho cây cối một màu xanh mướt, tươi tắn.
Từ chỉ đặc điểm đó là : xanh mướt, tươi tắn
Con hãy tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu thơ sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Lời giải:
Vậy đáp án đúng là:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá ... bông .... lại chen nhị ...
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau đây :
Các từ chỉ đặc điểm như: màu sắc, tính chất, hình dáng,... của sự vật.
Các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong mỗi câu đó là:
a) Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | |
Chúng thật hiền lành | |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh |
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
Con hãy tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây :
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển.
Lời giải:
Như vậy từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu là đỏ ối
Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:
- Diễn đạt bằng so sánh;
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ;
- Từ và câu có nhiều nghĩa.
– Không thầy đố mày làm nên. – Học thầy không tày học bạn. Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.Diễn đạt bằng cách so sánh:
+ Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”
+ Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.
- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:
+ Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách
+ Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.