Dựa vào tranh, viết từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.
Điền tiếng bắt đầu bằng "g"hoặc"gh" vào chỗ trống để có được từ đúng:
gặp.........
gồ .........
Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng:
(1): chứa tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh.
(2): chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.
(3): chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc k
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 - một (1) ngày đáng (2) ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát (1) ngát cờ, đèn, hoa và biểu (1) ngữ.
Các nhà máy đều (1) nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, (2) gái trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần (3) có mặt trong (1) ngày hội lớn (3) của dân tộc (...)
Buổi lễ (3) kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí (3) của toàn dân Việt Nam (3) cương quyết thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn (...)
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu : (3) kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
a ) tìm thêm các từ ngữ bắt đầu bằng g hoặc gh
g : mẫu : gom góp ..........................................................................
gh : mẫu : ghé thăm ...........................................................................
b ) đặt mỗi loại 2 câu có từ ngữ vừa tìm được ở phần a
mẫu : em (gom góp) giấy vụn nộp vào quỹ đội .
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
mẫu : nghỉ hè em ( ghé thăm ) viện bảo tàng quân đội .
..................................................................................................................
................................................................................................................
giúp mình với
a) Các từ bắt đầu bằng "g" hoặc "gh":
- dedefault
- gian nan
- giảm
- giao lưu
- gian truân
- bỏ qua
- ghi nhớ
- khổ
- false time
- xa lạ
b) Câu ví dụ:
1. Anh ấy (gặp gỡ) bạn cũ ở buổi ăn trưa.
2. Cô gái (gian nan) đã vượt qua khó khăn để đạt được thành công.
3. Chúng ta cần (giảm bớt) sử dụng nhựa để bảo vệ môi trường.
4. Các nước thường (giao lưu) với nhau để trao đổi văn hóa và kinh tế.
5. Cuộc sống đô thị đầy đủ (gian truân) và căng thẳng.
6. Tôi (ghét bỏ) mọi hành động bất lương.
7. Hãy (ghi nhớ) những điều quan trọng trong cuộc sống.
8. Người nghèo thường phải trải qua (gian khổ) hàng ngày.
9. Đừng (gian dối) và luôn nói thật với người khác.
10. Tôi cảm thấy (ghê tha) khi nhìn thấy con trăn.
...
viết 2-3 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh
Ng: ngà voi, cá ngừ,ngôn ngữ. Ngh: nghề nghiệp,nghé con
Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau. Biết rằng:
1: Chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh.
2: Chứa tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh.
3: Chứa tiếng bắt đầu bằng chữ c hoặc k.
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ.
Các nhà máy đều nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái, trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng triệu đồng bào. Lời của vị lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng; từng câu, từng tiếng đi vào lòng người.
Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi:
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
Người người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
- Co…o…ó!
Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một.
Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của toàn dân Việt Nam kiên quyết thực hiện lời Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn : "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Theo Võ Nguyên Giáp
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.
1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 52, 53 (Tiếng Việt 4, tập một), viết một đoạn văn ở phần thân bài.
Gợi ý:
– Em nên bắt đầu đoạn văn của mình bằng một từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm hoặc tình huống.
– Thuật lại diễn biến của sự việc gắn với từng khoảng thời gian, địa điểm hoặc tình huống đã chọn.
– Chú ý thuật lại hành động, lời nói,... của nhân vật khi làm việc tốt.
– Có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em.
2. Đọc đoạn văn của các bạn cùng nhóm và chia sẻ:
a. Bạn kể lại việc tốt theo trình tự nào?
b. Em học được điều gì ở đoạn văn của bạn?
c. Em muốn chỉnh sửa điều gì ở đoạn văn của mình?
1.
Chiều hôm ấy như mọi ngày em đi bộ từ trường về nhà. Trên đường đi em bỗng thấy một chiếc ví màu đen rơi dưới gốc cây. Tò mò em tiến lại nhặt lên xem thì thấy trong đó có khá nhiều tiền. Chắc chủ nhân của nó đã vô tình đánh rơi trong lúc đứng cạnh gốc cây này. Chẳng biết người đó có hay rằng mình bị mất nhiều tiền như vậy? Nếu phát hiện ra thì biết đằng nào mà tìm cơ chứ? Em đảo mắt nhìn xung quanh xem liệu có ai có thể là chủ nhân của chiếc ví? Nhưng em chỉ thấy những bóng người vội vã hối hả trong giờ tan tầm, chẳng ai có vẻ gì là người mất đồ cả.
Trong thoáng em nghĩ hay là mang ví về nhà? Nếu thế thì người ta cũng biết đâu mà tìm? Số tiền này có thể mua được truyện tranh và đồ chơi mà em muốn. Nhưng em vội nhớ tới những điều thầy cô dặn mà gạt bỏ ngay ý nghĩ xấu xa đó đi. Số tiền trong ví đối với người mất có lẽ rất lớn. Hơn nữa nếu tìm lại được chắc người đó mừng lắm. Mà mình lại làm được một điều tốt. bố mẹ cũng dặn rằng đừng bao giờ tham lam những thứ không thuộc về mình.
Nhưng biết tìm ai mà trả đây? Bỗng chốc trong đầu em hiện ra hình ảnh chú trực ban ở công an phường mà em thường lễ phép chào mỗi lần đi học về. Nghĩ bụng em chạy ngay đến đó nhờ chú giúp đỡ. Đến nơi thấy chú chuẩn bị tan làm, may thay mà vẫn kịp
Thấy em hớt hải chạy đến, chú hỏi:
– Cô bé có chuyện gì mà hối hả thế? Muộn rồi sao chưa về nhà?
– Chú ơi cháu vừa nhặt được cái ví này của ai đánh rơi mà không biết tìm ai trả
Chú mỉm cười khen em thực thà và mở ví ra kiểm tra. Trong đó có một số giấy tờ khá quan trọng như bằng lái xe, thẻ ngân hàng,.. cùng tiền mặt.
– Cháu đúng là cô bé ngoan, không tham lam xấu bụng. Cháu ghi tên và trường lớp vào biên bản nhé
Sau đó em chào chú và đi về nhà, lòng tràn ngập niềm vui. Em hồ hởi khoe bố mẹ về việc mình vừa làm và cũng được lời khen ngợi của bố mẹ. mấy hôm sau, cô giáo biết được việc ấy nên đã tuyên dương em trước lớp. Cô dặn các bạn lấy em làm gương về con ngoan trò giỏi- cháu ngoan Bác Hồ
2.
Học sinh tự thảo luận với các bạn trong nhóm và chỉnh sửa bài viết của mình.
Viết các tiếng:
Bắt đầu bằng g | Bắt đầu bằng gh |
M : gà, ............. | M : ghi, ............. |
Chú ý: Em viết gh khi đứng trước âm i, e, ê.
Trả lời:
Bắt đầu bằng g | Bắt đầu bằng gh |
gương, gạch, gỗ, gầy, gầm, gù, gan, gần, gắng, gạo, gấc, gội, gãy, gói... | ghế, ghé, ghê, ghét, ghen, ghi, ghềnh, ghim,... |
Thi tìm từ ngữ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr).
b) Chứa tiếng có thanh hỏi (hoặc thanh ngã)
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr).
- Tiếng bắt đầu bằng ch : cha mẹ, chán nản, vị chát, nước chảy, chăm chỉ, chặt cây, che chở, chèn ép, chép bài, chị em, kim chỉ, chim chóc, chằng chịt, chong chóng, chu đáo, …
- Tiếng bắt đầu bằng tr : kiểm tra, trăng tròn, con trâu, cá trê, trên dưới, tri thức, trông thấy, đường trơn, tên trộm, trung thành, vũ trụ, trưng bày, trứng gà, …
b) Chứa tiếng có thanh hỏi (hoặc thanh ngã)
- Các tiếng có thanh hỏi : bảo, bẩn, lẩm bẩm, bẻ, biển, bỏng, rể, nhỏ, tủ, tổ, quả, nở, mở, nghỉ, …
- Các tiếng có thanh ngã : hãi, ngạo nghễ, nghĩ, nhã nhặn, nhãi, ngõ, ngỗng, ngã, chặt chẽ, chậm trễ, gỗ, mũ, mũi, …
Điền từ vào ô trống theo hàng ngang . Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới
Dòng 1 : Được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )
Dòng 2 : Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D )
Dòng 3 : Sách dùng để dạy và học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ S)
Dòng 4 : Lịch học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ T )
Dòng 5 : Những người thường được gọi ;là phụ huynh học sinh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C)
Dòng 6 : Nghỉ giữa buổi học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ R)
Dòng 7: Học trên mức khá ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H)
Dòng 8 : Có thói quen xấu này thì không thể học giỏi ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )
Dòng 9 : Thày cô nói cho học xinh hiểu bài ( gồm 2 triếng bắt đầu bằng chữ G )
Dòng 10 : Hiểu nhanh tiếp thu nhanh xử lí nhanh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ T )
Dòng 11: Người phụ nữ dạy học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C )
Viết lại từ ngữ xuất hiện ở cột dọc in đậm