Cô giáo đáp lời chào của học sinh như thế nào?
Trả lời câu hỏi :
Em nhớ lại thầy cô lớp 1 của mình và trả lời câu hỏi.
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?
- Cô giáo lớp 1 của em tên là …
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?
- Cô giáo rất hiền từ và đôi lúc nghiêm khắc khi chúng em mắc lỗi. Cô yêu thương chúng em như những đứa con của mình.
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?
- Cô giảng bài dễ hiểu, cô kể cho chúng em nghe nhiều câu chuyện ý nghĩa. Cô giúp chúng em trở thành người có ích.
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?
- Em rất yêu quý và kính trọng cô. Cô là người mẹ hiền thứ hai của em.
Dựa vào phần trả lời những câu hỏi dưới đây, em hãy viết một đoạn 4-5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) đã dạy em ở lớp 1 :
Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ?
b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào ?
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) ?
d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào ?
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.
Cô giáo lớp em Sáng nào em đến lớp Cũng thấy cô đến rồi Đáp lời “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi. Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cô cho. NGUYỄN XUÂN SANH
Câu 2. Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của khổ thơ. (2,5 điểm)
Thầy Phynit ơi!
Cô Lệ Thị Bích Hạnh là cô giáo của e cô nhờ e hỏi thầy là cô em đang ký vào nik là họ bảo chọn phụ huynh/ giáo viên hoăcj học sinh cô e chọn là giáo viên bởi vì cô là giáo viên mà nhưng sao vào nik đăng ký giống học sinh là sao thầy với lại thầy chỉ cho cô biết cách làm giáo viên ở học24h.vn như thế nào ạ với lại thầy cũng chỉ cho cô biết tick cho học sinh những câu trả lời hay được ko ạ nếu thầy trả lời thì ở bình luận dưới câu hỏi của e nhé .
.........................................................
cảm ơn thầy đã trả lời
hoc24 phải xem xét và chọn lựa mới được vào đội giáo viên của hoc24 chứ ko phải đăng kí là được làm giáo viên của hoc24 đâu bạn
Để trở thành giáo viên của hoc24 thì ngoài việc đăng ký làm giáo viên, cần phải thực hiện 1 bài test nữa em nhé. Cô giáo em dạy môn gì vậy, em inbox cho thầy tên đăng nhập của cô giáo em nhé.
đúng đó bạn, nếu ấn vào chữ giáo viên mà nó ra như giáo viên hoc24 thì gian lận chết ak bn.
một cô giáo nhận thấy vào năm 2012 tuổi cô đúng bằng tổng các chữ số chỉ năm sinh của mình cô còn nhận thấy tuổi các học trò lớp mình cũng có đặc điểm như thế hỏi cô giáo sinh năm nào,học trò của cô sinh năm nào?
cô sinh năm 1987
học sinh của cô sinh năm 2005
nha bạn
k mình nha
Cô giáo kêu gọi các em học sinh trong lớp ủng hộ bạn An là học sinh nghèo vượt khó. Em sẽ có thái độ như thế nào đối với cô giáo?
A. Em sẽ mặc kệ.
B. Em sẽ nói xấu cô giáo với bạn.
C. Em sẽ hùa với các bạn để trêu cô.
D. Em sẽ ủng hộ bạn và kính trọng cô.
Cô giáo kêu gọi các em học sinh trong lớp ủng hộ bạn An là học sinh nghèo vượt khó. Em sẽ có thái độ như thế nào đối với cô giáo?
A. Em sẽ mặc kệ
B. Em sẽ nói xấu cô giáo với bạn
C. Em sẽ hùa với các bạn để trêu cô
D. Em sẽ ủng hộ bạn và kính trọng cô
Đọc văn bản sau:
‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ‘Tôn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào trước khi vào tiết học. Hầu như mọi thành viên trong lớp học đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng, hướng về phía thầy. Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiêng mình hoặc gật đầu, nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (Hoặc nói ‘Chào tất cả các em, mời các em ngôi”). Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiêm, xúc động. Dù trước đó, mọi người có ồn ào, bận bịu về chuyện riêng đến mấy cũng đều nghiêm túc, thu xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó. Hoặc có thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hình thức, không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được.
Có trường hợp, khi thầy đã vào lớp, họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy, cứ ngồi ì hoặc nếu không bận thị học chứ thản nhiên nói chuyện, thản nhiên nhìn thầy, liếc xung quanh, mặc ai chào thì chào. Cũng có khi học sinh không đứng hẳn lên, chỉ nhổm người lấy lệ. Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước, nên cứ ung ung ngồi, cho rằng thầy, cô không nhìn thấy. Rất tiếc cho các bạn là thầy cô giáo thường rất nhạy cảm, cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy... Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé. Người Việt Nam có câu ‘Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Đó là cách ứng xử văn hóa của bất kì một cuộc giao tiếp nào, chứ không chỉ nói ở nơi học đường. Trong các lớp ở mọi trường, thường có treo khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giáo, cô giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy! Về chuyện chào, người ta kể rằng. Có một lần A. Duy-ma- nhàn văn người Pháp nổi tiếng đang mải mê viết, thì mấy người bạn của ông đến chơi. Ông định đứng dậy chào, thì các bạn ông (vì nể ông) lền xua tay tỏ vẻ thông cảm: ‘Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chúng tôi, đứng dậy làm gì”! A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoát: ‘Các vị sao lại thế ? Không phải tôi đứng lên, mà nền văn hóa của tôi đứng lên”
(Theo Phạm Văn Tình, báo Khuyến học, số 46)
• Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
• Ý kiến chính nêu ra trong văn bản là gì? Để làm rõ ý kiến chính, tác giả đã nêu ra hệ thống các ý kiến phụ như thế nào
• Để các ý kiến có sức thuyết phục, người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng, hãy kẻ bảng sơ đồ hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng.
• Nhận xét về cách lập luận, vì sao tác giả dùng liên tiếp nhiều dẫn chứng về hành động chào thầy cô giáo có văn hóa và hành động chào thầy cô giáo chưa nghiêm túc?
• Vấn đề văn bản nêu có tính thực tế không? Có phải một vấn đề tồn tại trong cuộc sống không? Ở lớp mình có vấn đề này không? Em có suy nghĩ gì về nghi thức chào thầy cô giáo lúc đầu giờ? Từ đó em nghĩ mình nên làm gì?
Theo em, các bạn học sinh trong hai bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào ?
Em đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu với thái độ lịch sự, lễ phép, niềm nở.
Tranh 1 :
- Chào các em !
- Chúng em chào chị ạ.
Tranh 2 :
- Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.
- Thế thì thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp em ạ.
Học sinh chào, mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hoá bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (tuổi tác, học vấn, tư cách,…). Chào thầy giáo, cô giáo còn là một biểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc “tôn sư trọng đạo”. Hỏi đoạn văn trên trình bày theo cách nào.