Mái nhà chung được nhắc đến trong bài thơ là gì?
Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới gì?
Thế giới bao la được nhắc đến trong bài thơ là thế giới lung linh như điều ước.
Viết tiếp để hoàn chỉnh các khổ thơ sau của bài Một mái nhà chung:
Mọi mái ......................
Có mái ......................
Là ......................
...................... vố cùng..
Mọi mái......................
...................... nhà chung
......................vòm cao
Bảy sắc .......................
Bạn ơi, ......................
......................lên trông
Bạn ơi,......................
Hát câu ...................... :
......................
......................
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vố cùng..
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng :
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Một mái nhà chung
Mái nhà của chim
Lợp nghìn lá biếc
Mái nhà của cá
Sóng xanh rập rình.
Mái nhà của dím
Sâu trong lòng đất
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình.
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ
Mái nhà của bạn
Hoa giấy lợp hồng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Là bầu trời xanh
Xanh đến vô cùng.
Mọi mái nhà riêng
Có mái nhà chung
Rực rỡ vòm cao
Bảy sắc cầu vồng.
Bạn ơi, ngước mắt
Ngước mắt lên trông
Bạn ơi, hãy hát
Hát câu cuối cùng :
Một mái nhà chung
Một mái nhà chung…
- Dím (nhím) : loài gặm nhấm, có lông nhọn hình que, sống trong hang đất ở vùng rừng núi.
- Gấc : cây leo, quả có nhiều gai mềm; lúc chín, ruột đỏ, thường dùng để trộn với gạo nếp thổi xôi.
- Cầu vồng : hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua hơi nước tạo nên trên bầu trời.
Mái nhà của chim có gì đặc biệt ?
A. Là mái nhà với nghìn lá biếc
B. Là đại dương hiền hòa
C. Là bầu trời trong xanh
Phân tích hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?
Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”?
Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ. Bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài:
- Hình ảnh bếp lửa “chập chờn” , “ấp iu” xuất hiện đầu bài gợi lên nỗi nhớ của cháu về bà
+ Hình ảnh bếp lửa có những biến thể: khói, lửa
+ Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ:cùng bà nhóm lửa, tiếng tu hú kêu,
- Bà không chỉ là người nhóm lên ngọn lửa thực tế, mà đó là ngọn lửa của tình yêu thương, hi vọng, tác giả dựa vào đó để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình
- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương
Những hình ảnh dân dã đã được nhắc đến trong bài thơ thể hiện rõ nhất điều gì?
A. Những vật bình dị của quê hương.
B. Những đặc sản của vùng quê.
C. Hương vị của đồng quê.
D. Thời vụ sản xuất của nhà nông.
" Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" được nhắc tới trong bài thơ gọi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tác từ " mòn mỏi" để ghép thành "đói mòn đói mỏi" có tác dụng gì?
" Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" gợi nhớ về nạn đói năm 1945. Nhà thơ sử dụng cụm từ ''mòn mỏi'' để ghép thành cụm từ ''đói mòn đói mỏi'' chỉ cơn đói kéo dài, dai dẳng, không biết đến khi nào thì kết thúc
" Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" gợi nhớ về nạn đói năm 1945. Nhà thơ sử dụng cụm từ ''mòn mỏi'' để ghép thành cụm từ ''đói mòn đói mỏi'' chỉ cơn đói kéo dài, dai dẳng, không biết đến khi nào thì kết thúc
trong bài tập đọc "Tuổi Ngựa" của nhà thơ Xuân Quỳnh, địa điểm nào không được nhắc đến trong cuộc dạo chơi của bạn nhỏ?
Trong bài thơ, hình ảnh “cánh buồm” được nhắc đến mấy lần? Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì?
- Hình ảnh cánh buồm được nhắc lại 2 lần chứa đựng nhiều ý nghĩa:
+ Tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … của bao thế hệ.
+ Tượng trưng cho tinh thần, ý chí sẵn sàng đương đầu với thử thách, đối mặt với sóng gió.
Trong bài thơ "Bài ca vỡ đất" nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: "Bàn tay làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" Theo em “sỏi đá” mà nhà thơ nhắc đến là yếu tố nào sau đây?
A. Đối tượng lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Sản phẩm lao động.
D. Tư liệu lao động.
Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng từ câu thơ thứ 2 đến câu thơ thứ 7 là gì?
A.
So sánh
B.
Liệt kê.
C.
Ẩn dụ
D.
Hoán dụ