Đọc lời các nhân vật trong tranh và trả lời câu hỏi.
Dựa theo tranh, trả lời câu hỏi:
Em quan sát hoạt động của các nhân vật trong mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh 1 : Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi học.
- Tranh 2 : Hôm nay mẹ bị ốm nên không thể đưa Tuấn đi học được.
- Tranh 3 : Tuấn giúp mẹ bằng cách chăm sóc và lấy nước cho mẹ uống.
- Tranh 4 : Tuấn đến trường bằng cách đi bộ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lời đầu tiên của nhân vật thị hướng tới ai?
b, Nhân vật giao tiếp chuyển vai người nói, vai người nghe luân phiên nhau
+ Lượt 1: Tràng nói, các cô gái nghe
+ Lượt 2: các cô gái là người nói, Tràng là người nghe
+ Lượt 3: “thị” nói, Tràng và các cô gái còn lại nghe
+ Lượt 4: Tràng nói, “thị” là người nghe
Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi :
Em quan sát đặc điểm của sự vật trong 4 bức tranh và trả lời câu hỏi.
a) Em bé thế nào? (xinh, đẹp, dễ thương,...)
- Em bé rất đáng yêu.
b) Con voi thế nào? (khỏe, to, chăm chỉ,...)
- Con voi trông thật khỏe.
c) Những quyển vở thế nào? (đẹp, nhiều màu, xinh xắn,...)
- Những quyển vở rất xinh xắn.
d) Những cây cau thế nào? (cao, thẳng, xanh tốt,...)
- Cây cau rất cao và thẳng.
Đọc kĩ truyện rồi trả lời các câu hỏi:
a) Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.
Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức và trả lời các câu hỏi:
a) Các nhân vật nào trong bài thơ được nhân hoá ?
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?
c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.
c) Em thích nhất hình ảnh :
"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"
Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.
Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Em hãy nhận xét việc làm cuả các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của nhữngviệc đó?
b) Em có lời khuyên gì đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình?
a)
1Huy là một người chưa thực sự biết bảo vệ bản thân mình :Hậu quả làm cho các bạn hiểu xấu về mình.
2Lan cần biết hỏi những điều mình thắc mắc để học tốt hơn: Hậu quả làm cho bản thân học đuối hơn các bạn
3Vy cần nói với cha mẹ về ước mơ của mình:Hậu quả khó định hướng tương lai
b)
1Huy không nên để các bạn nghĩ xáu về mình mà hãy phản bác lại
2Lan cần hỏi những điều mình chưa hiểu để học tập hiệu quả hơn
3Vy nên có định kiến riêng của bản thân và nói với bố mẹ vì điều đó
a, Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm đó:
Hình 1. Không nên vì:
+ Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình.
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Huy trở nên nhu nhược, yếu đuối và tự ti.
Hình 2. Không nên vì:
+ Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài, không dám bày tỏ ý kiên của mình trước tập thể
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Lan trở nên mặc cảm, tự ti và hạn chế trong giao tiếp, không phát triển được ngôn ngữ, tư duy phản biện…
Hình 3. Không nên vì:
+Việc Vy học đàn là theo ý của bố mẹ, khiến Vy cảm thấy mệt mỏi, hiệu quả học tập không cao
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Vy mệt mỏi, không phát huy được những điểm mạnh của bản thân và không có được cuộc sống đúng mong muốn của mình.
b, Em có lời khuyên đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình là:
+ Không nên chấp nhận hoặc thực hiên các việc làm hành động theo mong muốn của người khác, không dám nói, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn.
+ Nên chia sẻ với bố mẹ người thân về mong muốn của mình và nhờ bố mẹ người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện mong muốn đó.
Dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:
Gợi ý: Em chú ý lời nói và hoạt động của 2 bạn trong mỗi tranh và trả lời câu hỏi.
Trả lời:
Hình 1: Bạn trai đang vẽ lên bức tường của nhà trường.
Hình 2: Bạn trai nói với bạn gái : "Mình vẽ có đẹp không ?"
Hình 3: Bạn gái ngắm bức tranh rồi nói: "Bạn vẽ lên tường làm xấu trường, lớp !"
Hình 4: Hai bạn lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường cho sạch.
Đọc 1 bài trong các chủ điểm đã học và trả lời câu hỏi.
- Bài đọc thuộc chủ điểm nào?
- Nội dung chính của bài đọc đó là gì?
- Nhân vật hoặc chi tiết nào trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc?
- Bài đọc thuộc chủ điểm: Niềm vui sáng tạo
- Nội dung chính của bài đọc đó là: Bé Bống là cô bé có tài năng hội họa. Nhờ bác Lan mà tài năng của Bống đã được phát hiện. Bống rất hay vẽ, đặc biệt là vẽ rất đẹp. Tài năng của Bống đã được ông họa sĩ Phan công nhận. Ngoài ra, ông còn phát hiện Bống có trí tưởng tượng rất phong phú.
- Nhân vật hoặc chi tiết trong bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc: Em ấn tượng với nhân vật Bống. Vì Bống không chỉ có tài năng hội họa mà còn là cô bé rất ngây thơ với trí tưởng tượng phong phú với động vật.
Đọc văn bản nhìn qua khung cửa sổ và trả lời các câu hỏi Câu 1: chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Câu 2:qua những lời bình phẩm của cậu bé em nhận thấy tính cách nổi bật nào của nhân vật Câu 3: lời đáp của người mẹ không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình có ý nghĩa gì Câu 4: viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
c) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không?
c, Nhân vật giao tiếp bình đẳng về vị trí xã hội